Giáo án Đại số 8 năm học 2008- 2009 Tiết 41 Mở đầu về phương trình

A. MỤC TIÊU:

 - HS hiểu khái niệm PT và các thuật ngữ như vế trái, vế phải, nghiệm của PT, tập nghiệm

 của PT, hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải PT

 sau này.

 - HS hiểu kniệm giải PT, kniệm PT tương đương.

B. CHUẨN BỊ:

 Gv : Bảng phụ ghi Bt trắc nghiệm.

 HS : Ôn tập về nhân, chia đơn, đa thức, các HĐT đáng nhớ.

C. CÁC HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2008- 2009 Tiết 41 Mở đầu về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Hữu Vinh Ngày dạy: 30/12/2008 Tiết: 41 bài: mở đầu về phương trình A. Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm PT và các thuật ngữ như vế trái, vế phải, nghiệm của PT, tập nghiệm của PT, hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải PT sau này. - HS hiểu kniệm giải PT, kniệm PT tương đương. B. Chuẩn bị: Gv : Bảng phụ ghi Bt trắc nghiệm. HS : Ôn tập về nhân, chia đơn, đa thức, các HĐT đáng nhớ. C. Các họat động trên lớp: Thời gian Hoạt động của giáo viên ghi bảng 25 phút GV viết hệ thức 4x -1 = 3(x-2) Chúng ta đã gặp các dạng toán này chưa? Gv giới thiệu hệ thức A(x) = B(x) là phương trình ẩn x trong đó A(x) là vế trái, B(x) là vế phải. Gv giới thiệu phương trình ẩn x và phương trình ẩn t và cho học sinh tìm VT và VP. Cho ví dụ về phương trình ẩn y? Cho ví dụ về phương trình ẩn u? Khi x = 6 hãy tính mỗi vế của phương trình 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 ? Gv giới thiệu 6 (hay x=6) là một nghiệm của phương trình 2x + 5 = 3(x – 1) + 2? x =- 2 có thoả mãn phương trình trên k? Vậy x=-2 có là no của PT 2(x+2) -7 =3-x không ? x= 2 có là nghiệm của PT đã cho không? Có những số nào thoả mãn PT : a, x2 = 1 b, x2 = -1 Từ đó gthiệu chú ý SGK / 5,6 PT x2=1 có 2 nghiệm là x=1 và x=-1 Ta kí hiệu S = gọi là tập nghiệm của PT đó . 1. Phương trình một ẩn A(x) = B(x) Là phương trình ẩn x Vế trái: A(x) Vế phải: B(x) VD: 2x + 1 = x là phương trình ẩn x 2t-5 = 3(4- t)- 7 là phương trình ẩn t ?1 2y = y + 4 là phương trình ẩn y 3(u + 2) = 7– u là phương trình ẩn u ?2 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 Với x = 6 thì VT = VP = 17 ?3 Cho phương trình 2(x + 2) – 7 = 3 - x a, x=-2 không thoã mãn PT đã cho b, x=2 là một nghiệm của PT. Chú ý (SGK) 2. Giải Phương trình ?4 a, Phương trình x= 2 có tập nghiệm là S = 5 phút 5 phút Gv cho học sinh làm ?4 sau đó lên bảng trình bày. Khi bài toán yêu cầu giải một phương trình htì có nghĩa ta cần phải làm gì? PT x=1 có tập nghiệm S = PT x-1 = 0 cũng có tập nghiệm S = Ta nói hai PT đó tương đương với nhau , kí hiệu là “” x =1 x-1 = 0 Vậy hai PT ntn là 2 PT tương đương? b, PT vô nghiệm có tập no là S = 3. Phương trình tương đương x =1 và x-1 = 0 là hai phương trình tương đương Ký hiệu: x =1 x-1 = 0 D. củng cố (9 phút) Trong các giá trị : t = -1, t = 0, t = 1 Giá trị nào là nghiệm của phương trình (t + 2)2 = 3t + 4 Bài làm: Với x = -1 ta có VT = (t + 2)2 = ( -1 + 2)2 = 12 = 1 => t = - 1 là nghiệm của phương VP = 3.(-1) + 4 = -3 + 4 = 1 trình (t + 2)2 = 3t + 4 Với x = 0 ta có VT = (0 + 2)2 = (2)2 = 22 = 4 => t = 0 là nghiệm của phương VP = 3.0 + 4 = 4 trình (t + 2)2 = 3t + 4 Với x = 1 ta có VT = (t + 2)2 = ( 1 + 2)2 = 32 = 9 => t = 1 không phải là nghiệm của VP = 3.(1) + 4 = 3 + 4 = 7 phương trình (t + 2)2 = 3t + 4 Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) Hướng dẫn bài tập số 4: + Mỗi phương trình ta cần thử hết cả 3 giá trị x = -1, x = 2, x = 3 để xem giá trị nào là nghiệm của mỗi phương trình đã cho. + Bài tập về nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm BT: 1,3, 4 (SGK), 2, 4, 5 ,6, 7 (SBT) - HS khá giỏi làm thêm BT 8, 9 (SBT) - Chuẩn bị trươc bài “PT bậc nhất 1 ẩn và cách giải” Ngày 30/12/2008 Chuyên môn xác nhận:

File đính kèm:

  • docDS-41.doc