Giáo án Đại số 8 năm học 2008- 2009 Tiết 59 Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

- Rèn kĩ năng phối hợp vận dụng các t/c của thứ tự để c/m BĐT.

- Rèn tính cẩn thận , chính xác.

B. CHUẨN BỊ:

 Gv : Chuẩn bị các dạng toán để học sinh ôn tập

 HS : Chuẩn bị chu đáo bài tập được giao. Giấy nháp. Nắm vững tính chất của BĐT

C. CÁC HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Bài cũ (7 phút)

 Phát biểu t/c liên hệ giữa thứ tự và p nhân với số dương (âm)?

 Số a âm hay dương nếu: 12a > 15a ?

Ta thấy a có thể xảy ra 3 trường hợp: a < 0, a = 0, a > 0.

- Giả sử a = 0 khi đó 12a = 15a. Điều này không đúng.

- Giả sử a < 0, Vì 12 < 15 và a < 0 ta có: 12a > 15a. Điều này không đúng.

- Vậy chỉ còn trường hợp duy nhất a > 0

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2008- 2009 Tiết 59 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Hữu Vinh Ngày dạy: /3/2009 Tiết: 59 bài: luyện tập A. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng phối hợp vận dụng các t/c của thứ tự để c/m BĐT. - Rèn tính cẩn thận , chính xác. B. Chuẩn bị: Gv : Chuẩn bị các dạng toán để học sinh ôn tập HS : Chuẩn bị chu đáo bài tập được giao. Giấy nháp. Nắm vững tính chất của BĐT C. Các họat động trên lớp: Bài cũ (7 phút) Phát biểu t/c liên hệ giữa thứ tự và p nhân với số dương (âm)? Số a âm hay dương nếu: 12a > 15a ? Ta thấy a có thể xảy ra 3 trường hợp: a 0. - Giả sử a = 0 khi đó 12a = 15a. Điều này không đúng. - Giả sử a 15a. Điều này không đúng. - Vậy chỉ còn trường hợp duy nhất a > 0 Thời gian Hoạt động của giáo viên ghi bảng 6 phút 5 phút 7 phút Hãy so sánh (-2).3 và -4,5 ? Từ câu a hãy suy ra bất đẳng thức (-2).30 < -45 ? Từ câu a hãy biến đổi để chứng minh bất đẳng thức (-2).3 + 4,5< 0 Để có bất đẳng thức - 2a +(-5) > -2b + (-5) từ a < b ta cần thực hiện những phép toán nào? Để chứng minh 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14 ta có thể chứng minh bắt đầu từ bất dẳng thức nào? Từ bất đẳng thức -2 < -1, áp dụng các tính chất ta có được những bất đẳng thức nào? Bài 10 (SGK) a, (-2).3 < -4,5 b,+ (-2).3 < -4,5 (-2).3.10 < -4,5.10 (-2).30 < -45+ (-2).3 < -4,5 (-2).3 + 4,5 < -4,5 + 4,5 (-2).3 + 4,5 < 0 Bài 11 (SGK) Vì a -2b - 2a +(-5) > -2b + (-5) - 2a -5 > -2b -5 Bài 12 (SGK) Chứng minh: a, 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14 Ta thấy: -2 < -1 (-2).4 < (-1).4 (-2).4 + 14 < (-1).4 + 14 Vậy 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14 8 phút 10 phút Để so sánh a và b ta cần biến đổi như thế nào? Khi chia hai vế của bất đẳng tjhức cho cùng một số âm ta có điều gì? Gv cho học sinh làm vào nháp sau đo 1 học sinh lên bảng trình bày. Cho a < b hãy so sánh 2a + 1 với 2b + 1 ? Để so sánh 2a + 1 với 2b + 3 ta cần làm như thế nào? Chỉ thực hiện các tính chất cộng, trừ, nhân, chia ở hai vế có được không? Vậy ta cần áp dụng tính chất nào nữa? Bài 13 (SGK) So sánh a và b nếu: a, -3a > -3 b -3a > -3b -3a: (-3) < -3b:(-3) a < b c, 5a - 6 5b - 6 5a - 6 5b - 6 5a - 6 + 6 5b - 6 + 6 5a 5b 5a:5 5b:5 a b Bài 14 (SGK) Cho a < b hãy so sánh a, 2a + 1 với 2b + 1 a < b 2a < 2b 2a + 1 < 2b + 1 b, 2a + 1 với 2b + 3 Theo câu a ta có 2a + 1 < 2b + 1 (1) Từ 1 < 3 2b + 1 < 2b + 3 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra 2a + 1 < 2b + 3 D, Hướn g dẫn về nhà: ( 2 phút) - ôn tập lại các tính chất. - Làm bài 14 SGK, 15 tới 21 SBT. - Chuẩn bị tiết sau bài: “Bất phương trình một ẩn ” Ngày 23 /3/2009 Chuyên môn xác nhận: ?1

File đính kèm:

  • docDS-59.doc