Giáo án Đại số 8 năm học 2008- 2009 Tiết 62 Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp)

A. MỤC TIÊU:

 - Biết cách giải và trình bày

- Biết giải một số BPT quy về được BPT bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi t.đương cơ bản

 BPT.

B. CHUẨN BỊ:

 Gv : Bảng phụ ghi nội dung VD5 và VD7

 HS : Bút, giấy nháp và các tính chất liên hệ giữa thứ tự và các phép toán

C. CÁC HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Bài cũ (6 phút)

Phát biểu 2 qui tắc biến đổi BPT?

- Giải: 4x+6 =0

Dùng 2 qui tắc đã học để giải BPT 4x+6 <0

Trước hết ta dùng qui tắ nào? 4x+6 < 0 4x<-6 x <

Để giải bất phương trình này ta đã sử dụng những quy tắc nào?

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2008- 2009 Tiết 62 Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Hữu Vinh Ngày dạy: /3/2009 Tiết: 62 bài:bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp) A. Mục tiêu: - Biết cách giải và trình bày - Biết giải một số BPT quy về được BPT bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi t.đương cơ bản BPT. B. Chuẩn bị: Gv : Bảng phụ ghi nội dung VD5 và VD7 HS : Bút, giấy nháp và các tính chất liên hệ giữa thứ tự và các phép toán C. Các họat động trên lớp: Bài cũ (6 phút) Phát biểu 2 qui tắc biến đổi BPT? - Giải: 4x+6 =0 Dùng 2 qui tắc đã học để giải BPT 4x+6 <0 Trước hết ta dùng qui tắ nào? 4x+6 < 0 4x<-6 ?4 x < Để giải bất phương trình này ta đã sử dụng những quy tắc nào? Thời gian Hoạt động của giáo viên ghi bảng 15 phút Hai quy tắc đã học chính là các phép biến đổi cơ bản để giải một bất phương trình. GV cho học sinh xem VD5 qua bảng phụ sau đó cho học sinh làm ?5. Để giải bất phương trình này trước hết ta áp dụng quy tắc nào? Sau đó nhân cả hai vế với bao nhiêu? Tập nghiệm của bất phương trình là gì? Hãy biểu diễn tập nghjiệm của bất phương trình trên trục số? Khi giải bất phương trình đôi khi ta có thể lựa chọn chuyển các hạng tử khác nhau. (Giới thiệu VD6) Trong VD6 ta có thể chuyển vế hạng tử nào? 3.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn VD5(Bảng phụ) 2x - 3 < 0 2x < 3 (Chuyển -3 sang vế phải và đổi dấu) x < (Chia hai vế cho 2) Vậy tập nghiệm của BPT là: S = ?5 -4x - 8 < 0 -4x < 8 x > -2 Chú ý(SGK) VD6 13 phút Gv hướng dẫn học sinh làm trực tiếp VD7 trên bảng. Tương tự giải phương trình bậc nhất ta chuyển các htử chứa ẩn về 1 phía (VT) các hạng tử còn lại về VP rồi thu gọn. Để giải bất phương trình 3x + 5 < 5x - 7 ta nên chuyển vế những hạng tử nào? Từ bất phương trình -2x < -12 ta nhân cả hai vế với bao nhiêu? Tương tự VD7 Gv cho học sinh làm ?6 vào nháp. Một học sinh xung phong lên bảng trình bày. 4.Giải BPT đưa được về dạng ax+ b < 0 VD7(Bảng phụ) 3x + 5 < 5x - 7 3x - 5x < -7 -5 -2x < -12 x > 6 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6 ?6 Giải bất phương trình - 0, 2x - 0,2 > 0,4x - 2 - 0,2 x - 0,4x > - 2 + 0,2 - 0,6x > -1,8 x < 3 Vậy nghiệm của BPT là x<3. D, Củng cố ( 10 phút) Bài 22. Giải và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a, 1,2x < 6 x < 5 b, 3x + 4 > 2x + 3 3x - 2x > 3 - 4 x > -1 Bài 23 d, 5 - 2x 0 - 2x -5 x Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài theo SGK, nắm được cách trình bày lời giải BPT. - Làm các bài tập 23 tới 27 SGK., 45 tới 49 SBT. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Ngày /3/2009 Chuyên môn xác nhận: ?1 ?1

File đính kèm:

  • docDS-62.doc
Giáo án liên quan