Giáo án Đại số 8 năm học 2010- 2011 tiết 12 Luyện tập

I) Mục tiêu:

1./ Kiến thức- HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.

2./ Kỹ năng- Rèn kỹ năng PTĐT thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều PP

3./ Thái độ- Cẩn thận, chính xác khi phân tích đa thức thành nhân tử.

II) Chuẩn bị của GV và HS:

- GV bảng phụ ghi bài tập- HS: Ôn tập cách phân tích đa thức thành nhân tử.

III. Tiến trình bài dạy:

1/Ổn định tổ chức

2/ Tiến trình dạy học

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Câu 1: Phân tích đa thức (x-4)2 +(x-4) thành nhân tử , ta được:

a,(x-4)(x-5) b, (x-4)(x-3) c, (x+4)(x+3) d, (x-4)(x+3)

Câu2: Các giá trị của x thoả mãn 4x2 - 64=0 là:

a/ 4 b/ -4 c/ 4 và -4 d/ Một kết quả khác.

- Gọi hai hs lên bảng làm bài.- HS quan sát đề trên bảng phụ sau đó hai hs lên bảng thực hiện.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2010- 2011 tiết 12 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện tập Ngày soạn: 05/10 Ngày dạy: 10/10 Tiết 12: I) Mục tiêu: 1./ Kiến thức- HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. 2./ Kỹ năng- Rèn kỹ năng PTĐT thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều PP 3./ Thái độ- Cẩn thận, chính xác khi phân tích đa thức thành nhân tử. II) Chuẩn bị của GV và HS: - GV bảng phụ ghi bài tập- HS: Ôn tập cách phân tích đa thức thành nhân tử. III. Tiến trình bài dạy: 1/ổn định tổ chức 2/ Tiến trình dạy học Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Phân tích đa thức (x-4)2 +(x-4) thành nhân tử , ta được: a,(x-4)(x-5) b, (x-4)(x-3) c, (x+4)(x+3) d, (x-4)(x+3) Câu2: Các giá trị của x thoả mãn 4x2 - 64=0 là: a/ 4 b/ -4 c/ 4 và -4 d/ Một kết quả khác. Gọi hai hs lên bảng làm bài.- HS quan sát đề trên bảng phụ sau đó hai hs lên bảng thực hiện. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2: Luyện tập ?Các em đã học các phương pháp nào để PTĐTTNT - HS nhận xét kết quả - Tương tự với bài 2 - HS nhận xét kết quả ? Nêu cơ sở thực hiện Dạng 2: Tính nhanh ? Để tính nhanh giá trị các biểu thức ta làm thế nào - HS nhận xét kết quả? - GV lưu ý(phần b có các cách nhóm khác nhau nhưng chọn cách nhóm nào cho linh hoạt) Dạng 3: Tìm x ? HS nhận xét từng đẳng thức - HS nhận xét kết quả? ? Rút ra nhận xét gì qua bài Dạng 4: Toán chia hết ? Nêu cách biến đổi để A chia hết cho 17 ? Nêu cách biến đổi để A chia hết cho 16 -2em đồng thời lên bảng làm câu a,c và b,d. Dưới lớp cùng làm - áp dụng HĐT để biến đổi. - 2em khác lên bảng làm câu g,h. - 2em khác lên bảng làm câu a,c và b,d của bài 2. - PTĐTTNT bằng cách ĐNTC, dùng HĐT và nhóm hạng tử. - 2em đồng thời lên bảng làm câu a,b. - Lưu ý câu b có 2 cách nhóm - - 2em đồng thời lên bảng làm câu a,b. - 2em đồng thời lên bảng làm câu a,b. Dưới lớp cùng làm - VP của đẳng thức bằng 0 ta nên biến đổi VT thành tích các nhân tử. - HS hoạt động nhóm tổ viết vào bảng nhóm. - Dại diện 2 nhóm giải thích cách làm, nhóm khác nxét. Bài 1 : a, x(y+1)- y(y+1) = (y+1)(x- y) b, a(x-y)2- x2 + y =... =(x-y)(a.x-a.y-1) c, 4a2- 1 = (2a+1)(2a-1) d, x2 - 3 = (x-)(x+) e, x2-6xy+9y2= (x- 3y)2 g, a3 + 27b3= (a+3b)(a2- 3ab+ 9b2) h, - b3= (- b)( + b+b2) Bài 2: a, 2x + 2y + ax+ ay=... (x+y)(2+a) b, x2 – y2 - 4x + 4= (x+y-2)(x-y-2) c, x3 - x=...= x(x+1)(x-1) d, 5x3- 10x2 +5x =...= 5x(x-1)2 Bài 3: Tính nhanh a, 362 + 262 – 52.36 =102=100 b, 872+732- 272- 132 =...= 74.100+46.100=12000 Bài 4: Tìm x, biết: a, 36x2- 49 =0 (6x-7)(6x+7) =0 6x-7=0 hoặc 6x+7 =0 x = hoặc x = - Bài 5: CMR a,A= 85+ 211 chia hết cho 17 A =85+ 211 = 215+211= 211(24+1) = 211.17 17 b, B = (8k+5)2-25 chia hết cho 16 B = (8k+5)2-25 =...=16k(4k+5) 16 Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.- Làm bài tập: 49, 50 /SGK; - Nghiên cứu: phần tách, thêm, bớt hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử qua bài 53/SGK * Hướng dẫn tự học : Đọc bài 9 /23SGK ……………………………………………………………………………………..……………………………………….. …………………………………………………………………………………….……………………………………….. ……………………………………………………………………………………..……………………………………….. …………………………………………………………………………………….……………………………………….. PHân tích đa thức thành nhân tử Bằng CáCH PHốI HợP NHIềU phương pháp. Ngày soạn: 12/10 Ngày dạy: 17/10 Tiết 13 : I) Mục tiêu: 1./ Kiến thức- HS biết vận dụng 1 cách linh hoạt các PP phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào giải bài tập: rút gọn, tính giá trị, tìm x. 2./ Kỹ năng- Rèn kỹ năng tính toán, vận dụng 3 phương pháp phân tích vào làm bài tập 3./ Thái độ- Cẩn thận chính xác khi thực hiện phép tính II) Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ đề bài phần kiểm tra bài cũ, phấn màu. - HS: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. III, Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành chia nhóm nhỏ, nêu và giải quyết vấn đề. IV)Tiến trình bài dạy: 1/ ổn định tổ choc 2/ Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Đa thức x2 + 2x-y2 + 1 được phân tích thành nhân tử là: a, (x+y+1)(x-y-1) b, (x+y+1)(x-y+1) c, (x+y-1)(x+y+1) d, Một kết quả khác Câu 2 : Các giá trị của x thoả mãn x3- 4x = 0 là: a, 0 ; 2 b, -2 ; 2 c, -2 ; 0 ;2 d, -2 ; 0 Y/c hs suy nghĩ sau đó 2 hs lên bảng làm bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 2: Ví dụ - Phân tích đa thức sau thành nhân tử. 5x3 + 10x2y + 5xy2 - Y/c một hs lên bảng thực hiện. - Bạn đã thực hiện theo phương pháp nào? - HS làm vào vở, 2em đồng thời lên bảng - HS thực hiện chấm chéo nhau - Dùng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức. 1/ Ví dụ: VD1: Phân tích đa thức thành nhân tử: a, 5x3 + 10x2y + 5xy2 = 5x(x2 +2xy + y2) = 5x( x+ y)2 - Tương tự phân tích đa thức sau thành nhân tử. x2 +2xy + y2 - 64 - Dùng pp nào để phân tích đa thức trên thành nhân tử ? - Y/c một hs lên bảng làm bài. - GV y/c hs làm ?1 - Dùng phương pháp nhóm, dùng hằng đẳng thức, đặt nhân tử chung. - 1em lên bảng làm - Em khác nhận xét. ?1 PTĐTTNT 2x3y- 2xy3 - 4xy2- 2xy = 2xy(x2-y2-2y- 1) = = 2xy = 2xy(x+y+1)(x- y- 1) - HS khác nhận xét và cho điểm. - Tính nhanh giá trị của biểu thức x2 + 2x + 1- y2 tại x = 94,5; y = 4,5 - HS làm ?1/23 - làm thế nào mà tính nhanh được giá trị của biểu thức trên? - GV gọi 1em lên bảng làm, dưới lớp cùng làm. - Ta biến đổi biểu thức bằng cách phân tích cho thành nhân tử, rồi thay vào tính. - 1 em học sinh thực hiện, dưới lớp cùng làm. 2. áp dụng: ?2 a, Tính nhanh giá trị: x2 + 2x + 1 - y2 tại x = 94,5; y = 4,5 x2 + 2x + 1 - y2 ? Ngoài ra còn cách nào khác - HS nhận xét kết quả và so sánh 2 cách làm, cách nào nhanh hơn? - GV khắc sâu : PTĐTTNT bằng cách phối hợp các phương pháp để tính giá trị của biểu thức sẽ thuận tiện hơn. G: Treo bảng phụ ghi ?2/b H: Hãy quan sát từng bước giải rồi nhận xét - 1em làm cách 2: thay số vào và tính. - Thông thường cách phân tích thành nhân tử rồi thay số vào tính sẽ nhanh hơn. 1 HS đọc đề sau đó nêu các bước mà bạn việt sử dụng trong cách phân tích. Nhóm -HĐT- đặt NTC = (x + 1)2 - y2 = (x - y + 1)(x + y + 1) = (94,5 - 4,5 + 1)(94,5+4,5 + 1) = 9100 b, VD/SGK Hoạt động 3: Luyện tập- củng cố GV: Yêu cầu 2 em HS lên bảng làm đồng thời bài 51b, c/24SGK. 1 HS đọc đề, cả lớp làm vở bài tập -> đổi chéo vở. Bài 51/SGK: Phân tích đa thức thành nhân tử: - Gọi hs khác nhận xét và nêu cơ sở phân tích? - HS nhận xét bài làm của bạn. b, 2x2 + 4x + 2 - 2y2 = 2(x + 1 - y)(x + 1 + y) - GV tổ choc trò chơi. Trò chơi tiếp sức: ( gồm 2 nhóm) Y/c trò chơi mỗi hs chỉ được làm một câu. HS sau được sữa sai của hs trước. Đội nào làm nhanh, đúng thì đội đó thắng cuộc. - GV chọn ngẫu nhiên 3 em ngồi thành 1 nhóm: = (4 - x + y)(4 + x - y) c, 2xy - x2 - y2 + 16 = 16 - (x - y)2 = (4+x-y)(4-x+y) Câu1 (nhóm 1): Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B để được kquả phân tích PTDT: cột A cột B 1. 5x3-20x a. (x-y+z)(x-y-z) 2. 9x2+y2-6xy b. 5x(x+2)(x-2) 3 x2-2xy+y2-z2 c. (x-y-z)(x+y-z) d. (3x-y)2 KQ : 1-b ; 2-d ; 3-a) Câu2: (nhóm 2) : Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B để được kết quả ptích đthức thành ntử : cột A cột B 1. x2-9y2 a. (x-y)(x+y) 2. x2-xy+x-y b. x(x-3)2 3 x3- 6x2+ 9x c. (x-y)(x+1) d. (x-3y)(x+3y) (KQ : 1- d ; 2 - c ; 3 - b) Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các phương pháp PTĐTTNT đã học. - Làm BT: 52;54/SGK. - Nghiên cứu phương pháp tách hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử. …………………………………………………………………………………..……………………………………….. …………………………………………………………………………………….……………………………………….. ………………………………………………………………………………….…………………………………………..

File đính kèm:

  • docTha Dso 8 T21---.doc
Giáo án liên quan