I. Mục tiêu bài học :
- Rèn luyện cho học sinh cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kĩ năng trình bày bài giải, hiểu được ý nghĩa từng bừng bước giải, tiếp tực củng cố kĩ năng quy đồng mẫu các phân thức.
- Kĩ năng tư duy, phân tích, vận dụng kiến thức vào bài giải.
- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung ?.2.
- HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình bài dạy:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2010- 2011 Tiết 48 Phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /
Ngày dạy : / / Tiết 48 : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (tt)
I. Mục tiêu bài học :
Rèn luyện cho học sinh cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kĩ năng trình bày bài giải, hiểu được ý nghĩa từng bừng bước giải, tiếp tực củng cố kĩ năng quy đồng mẫu các phân thức.
Kĩ năng tư duy, phân tích, vận dụng kiến thức vào bài giải.
Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ ghi nội dung ?.2.
HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Áp dụng
Giải phương trình
Hãy nhận dạng và trình bày hướng giải ?
GV vừa gợi ý vừa trình bày hướng giải.
-Tìm ĐKXĐ ?
-Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu
-Giải phương trình:
x(x+1) + x(x-3) = 4x và kết luận nghiệm của phương trình
GV cho HS thảo luận nhóm
Chú ý: Các em có thể giải theo cách khác
a. Ngoài việc quy đồng rồi khử mẫu các em có thể nhân chéo rồi giải phương trình
x(x+1) = (x-1)(x+4)
b. Các em có thể chuyển vế rồi rút gọn, quy đồng và giải
x2 + 4 = 0 có nghiệm không? Vì sao ?
Hoạt động 2: Củng cố
GV hướng dẫn HS thực hiện
ĐK ?
Quy đồng MTC: 2x
Khử mẫu được PT:
2(x2 – 6) = 2x2 + 3x
HS giải tiếp
Kết luận ?
c. Bài toán này có phải quy đồng nữa không ?
ĐK ?
Vậy ta cần giải PT nào ?
Ta giải PT này theo cách giải của PT nào ?
X = 3 có thoả mãn ĐK ?
Kết luận ?
Dạng PT chứa ẩn ở mẫu.
Tìm đkxđ; quy đồng; khử mẫu; giải PT; kết luận nghiệm.
HS làm ở nháp và trả lời:
x # 3 và x # -1
HS thảo luận nhóm và trình bày.
Cả lớp nhận xét bài làm v2 hoàn chỉnh.
Không vì x2 >= 0
Nên x2 + 4 # 0.
x # 0
HS đứng tại chỗ giải tìm được x = -4
Vậy tập nghiệm của PT:
S={-4}
x # 3
(x2 +2x) – (3x +6) = 0
PT tích.
Không
S ={-2}
4. Áp dụng:
Giải phương trình: (1)
Giải:
- ĐKXĐ: x # 3 và x # -1
- Quy đồng hai vế và khử mẫu:
ĩ x ( x + 1 ) + x(x – 3) = 4x
ĩ x2 + x + x2 – 3x – 4x = 0
ĩ 2x2 – 6x = 0
ĩ 2x ( x – 3) = 0
ĩ 2x = 0 hoặc x – 3 = 0
ĩ x = 0 thoả mãn ĐK
hoặc x = 3 không thoả mãn ĐK
Vậy tập nghiệm của PT là:S={0}
?.3
Giải phương trình sau:
a. (1)
ĐKXĐ: x #1; x # -1
(1) ĩ x(x+1) = (x-1)(x+4)
ĩ x2 + x = x2 + 3x – 4
ĩ x2 + x – x2 – 3x + 4 = 0
ĩ -2x + 4 = 0
ĩ x = 2 thoả mãn ĐK
Vậy tập nghiệm của PT là:S={2}
b. (1)
- ĐKXĐ: x # 2
(1) ĩ
ĩ 3 = 2x – 1 – x(x – 2)
ĩ 3 = 2x – 1 – x2 + 2x
ĩ 3 + 2x + 1 + x2 – 2x = 0
ĩ 4 + x2 = 0
ĩ x2 = - 4 ( Vô lí)
Vậy PT đa cho vô nghiệm.
5. Bài tập
Bài 27 Sgk/22
b. (1)
ĐKXĐ: x # 0
(1) ĩ
ĩ 2(x2 – 6) = 2x2 + 3x
ĩ 2x2 – 12 = 2x2 + 3x
ĩ 2x2 – 12 – 2x2 – 3x = 0
ĩ - 12 = 3x
ĩ x = -4 thoả mãn ĐK
Vậy tập nghiệm của PT: S={-4}
c. (1)
ĐKXĐ: x # 3
(1) ĩ (x2 +2x) – (3x +6) = 0
ĩ x(x+2) –3(x+2) = 0
ĩ (x+2)(x-3) = 0
ĩ x+2 = 0 hoặc x –3 = 0
ĩ x = -2 thoả mãn ĐK
x = 3 không thoả mãn ĐK
Vậy tập nghiệm của PT: S ={-2}
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
Về cem kĩ lí thuyết và cách giải các dạng phương trình đã học tiết sau luyện tập.
BTVN: 28, 30, 31 Sgk/22, 23.
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................
......................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TIET48.DOC