Giáo án Đại số 8 năm học 2011- 2012

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : HS nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức A(B+C) = AB+AC.(Trong đó A,B,C là các đơn thức).

2. Kĩ năng : HS thực hiện đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá 3 hạng tử và có không quá 2 biến.

3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, đặc biệt chú ý về dấu .

B. CHUẨN BỊ:

1. Đối với thầy:

 Phấn màu, bút dạ, bảng phụ ghi BT trắc nghiệm.

2. Đối với trũ:

 - Đủ SGK, vở ghi, vở nháp.

 - Ôn tập quy tắc nhân 2 đơn thức, tính chất phương pháp của phép nhân đối với phép cộng.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I. ổn định lớp:

Sỹ số lớp 8A:./35 6B:./34

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc187 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2011- 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương I: phép nhân và phép chia các đa thức ------------------------------------------- Ngày soạn:.../.../2011 Ngày dạy:Lớp 8A :.../.../2011; Lớp 8B:.../.../2011 Tiết 1: Đ1. Nhân đơn thức với đa thức A. Mục tiêu: 1. Kiến thức : HS nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức A(B+C) = AB+AC.(Trong đó A,B,C là các đơn thức). 2. Kĩ năng : HS thực hiện đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá 3 hạng tử và có không quá 2 biến. 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, đặc biệt chú ý về dấu . B. chuẩn bị: 1. Đối với thầy: Phấn màu, bút dạ, bảng phụ ghi BT trắc nghiệm. 2. Đối với trũ: - Đủ SGK, vở ghi, vở nháp. - Ôn tập quy tắc nhân 2 đơn thức, tính chất phương pháp của phép nhân đối với phép cộng. C. Tiến trình lên lớp I. ổn định lớp: Sỹ số lớp 8A:.../35 6B:..../34 II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung - Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình đại số lớp 8 - GV giới thiệu chương trình ĐSL8. - GV nêu cầu về sách, vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tâp môn toán. - GV giới thiệu chương I ĐS8 Hoạt động 2: Quy tắc: - Cho đơn thức 5x. Hãy viết một đa thức bậc hai bất kỳ gồm 3 hạng tử. Nhân 5x với từng hạng tử của đa thức vừa viết. Cộng các tích vừa tìm được. - Một HS đứng tại chỗ trình bày. 1. Quy tắc: a, VD: ?1 5x(3x2 - 4x + 1) =5x.3x2+5x(-4x) +5x.1 = 15x3-20x2 +5x - Yêu cầu HS làm ?1 - Cho hoc sinh từng bàn kiểm tra chéo của nhau - Gọi một học sinh nhận xét bài làm của học sinh trên bảng - Qua 2 ví dụ trên, em hãy cho biết muốn nhân một đơn thức với một đa rhức ta làm như thế nào? - Giáo viên cho học sinh đọc quy tắc và nêu dạng tổng quát. *Quy tắc: (SGK - T4) (A,B,C là các đơn thức) Hoạt động 3: áp dụng. - Cho HS đọc VD (SGK-T4). - HS làm viếc cá nhân 2. áp dụng. *VD: (SGK - T4) - yêu cầu HS làm tính nhân. (-2x3)(x2 +5x-) - Y/c HS làm? 2 (SGK - T5) bổ sung thêm. - HS hđ cá nhân, 2HS lên bảng thực hiện. (Mỗi HS làm một ý) b. ?2 làm tính nhân. a, = -Gọi 1 học sinh nhận xét làm bài của bạn. - Giáo viên nhận xét sửa sai (nếu có). Lưu ý HS: Khi đã nắm vững QT rồi các em có thẻ bỏ bớt bước trung gian. b. - Y/c Học sinh làm? 3 (SGK - T5) Hãy nêu CT tính dt hình thang? ? 3 Hãy viết CT tính dt mảnh vường x và y. Với x = 3m và y = 2m Tính S, biết x = 3m và y = 2m. Hoạt động 4:Luyện tập - Y/cầu HS làm bài tập 1(SGK-T5) (Lưu ý HS có thể bỏ bước trung gian). - GV gọi 3 HS nhận xét bài của bạn. - GV chữa bài, cho điểm Bài 1: (SGK-T5): Làm tính nhân:a. b. c. -Y/cầu HS làm BT2: Bài 2: (SGK - T5) Y/c HS hđ nhóm 2 (2phút) HS hđ nhóm 2. -Đại diện 1 nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ xung a. Thay: và và BT trên ta được: - Cho HS làm bài 3 (SGK-T5) *Muốn tìm x trong các đẳng thức đã cho ta làm t/n? * Y/c 2 HS lên bảng làm. Bài 3: (SGK-T5): tìm x biết: a. b. - Cho HS làm bài bổ sung: Cho biểu thức. Bài bổ sung: Cmr: Biểu thức M không phụ thuộc vào giáo trị của x và y * Muốn chứng tỏ giá trị của BT M không phụ thuộc vào giá trị của x và y ta làm như thế nào? (Ta thực hiện phép tính của BT M, rút gọn, kết quả phải là 1 hằng số). Vậy giá trị của BT M không phụ thuộc vào gtrị của x và y. III . Củng cố – Hướng dẫn về nhà 1. Củng cố: - GV: Nhấn mạnh nhân đơn thức với đa thức & áp dụng làm bài tập * Tìm x: x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15 HS : lên bảng giải HS dưới lớp cùng làm. -HS so sánh kết quả * BT nâng cao: 1)Đơn giản biểu thức 3xn - 2 ( xn+2 - yn+2) + yn+2 (3xn - 2 - yn-2 Kết quả nào sau đây là kết quả đúng? A. 3x2n yn B. 3x2n - y2n C. 3x2n + y2n D. - 3x2n - y2n 2) Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến? x(5x - 3) -x2(x - 1) + x(x2 - 6x) - 10 + 3x 2. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc QT nhân đơn thức với đa thức, có kỹ năng nhân thành thạo, trình bày theo hướng dẫn. + Làm các bài tập : 1,2,3,5 (SGK) + Làm các bài tập : 2,3,5 (SBT) + Đọc trước Đ 2 Nhân đa thức với đa thức * Tìm x: x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15 3x = 15 x = 5 Ngày soạn:.../.../2011 Ngày dạy:Lớp 8A :.../.../2011; Lớp 8B:.../.../2011 Tiết 2: Đ 2. Nhân đa thức với đa thức A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức.Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều. 2. Kĩ năng: HS thực hiện đúng phép nhân đa thức không quá 2 biến và mỗi đa thức không có quá 3 hạng tử (chủ yếu nhân tam thức với nhị thức).Thực hiện nhân 2 đa thức đã sắp xếp có 1biến 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác . B. Chuẩn bị: 1. Đối với thầy: Bảng phụ, SGK, SBT, giáo án 2. Đối với trũ: Đồ dùng học tập, học bài và chuẩn bị bài theo hướng dẫn có giáo viên ở cuối T1. C. Tiến trình lên lớp I. ổn định lớp: Sỹ số lớp 8A:.../35 8B:..../34 II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung - Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Phát biểu QT nhân đơn thức với đa thức - Làm tính nhân: (1HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm ra nháp). - Giáo viên gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn đánh giá, kết quả bài làm của bạn. - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) cho điểm. Hoạt động 2: Quy tắc - GV yêu cầu h/s đọc VD (SGK-T6) gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày lại VD theo gợi ý của SGK. (Lưu ý h/s về dấu) 1. Quy tắc a. VD: (SGK-T6) - Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm như thế nào? - Y/c HS đọc nhận xét (SGK-T7) (GV hướng dẫn h/s thực hiện như SGK-T7). - Y/cầu học sinh làm bài ? 1 b. QT: SGK - T7) * Nhận xét: SGK - T7) ?1 - Y/cầu h/s đọc chú ý (SGK - T7) (GV hướngdẫn học sinh thực hiện như (SGK - T7). * Chú ý: (SGK - T7). Hoạt động 3: áp dụng: - Y/cầu học sinh làm bài ? 2 (2 HS lên bảng thực hiện mỗi HS làm theo 1 cách, HS làm ý b). - GV lưu ý HS: Chỉ dùng C2 trong trường hợp hai đa thức cùng chỉ chứa 1 biến và đã được sắp xếp theo cùng 1 thứ tự. ? 2. a. = C2 x + b. - GV Y/cầu học sinh làm bài ?3 ?3 Diện tích hình chữ nhật là: * Hãy tính dt hình chữ nhật có các kích thước là (2x + y) và (2x - y)? - Với x = 2,5m và y = 1m thì dt hình chữ nhật là: * Tính diện tích hình chữ nhật đó nếu: x = 2,5m và y = 1m Hoạt động 4: Luyện tập: -GV gọi 2 h/s lên bàng làm BT4 (SGK - T8) (HS1 làm Pa, H/s 2 lầm phần b). Bài 7 (SGK - T8)a. - Tại sao từ k quả của câu b ta suy ra kết quả của pháp nhân: b. => có kết quả là: - Cho HS làm bài tập 8 (SGK - T8) Bài 8: (SGK - T8) (2HS lên bảng, 1/2 lớp làm phần a, 1/2 lớp làm phần b) * Gọi 2 h/s nhận xét. GV nhận xét, sửa sai (nếu có) a. b. III. Củng cố – Hướng dẫn về nhà 1- Củng cố: ? nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viết tổng quát? -Giáo viên nhấn mạnh: Với A, B, C, D là các đa thức : (A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD 2. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các QT nhân đơn thức với đa thức, đa thức, đa thức với đa thức. - BT: 9 (T8 - SGK), 7,8,9,10 (T4 - BT). Hướng dẫn bài 9 (T4 - BT): a = 39+1, b = 3k + 2 (q,k thuộc N). Tính tích ab. Bài 10 (T4 - BT): Rút gọn BT: n(2n - 3) - 2n (n + 1) (n) Ngày soạn:.../.../2011 Ngày dạy:Lớp 8A :.../.../2011; Lớp 8B:.../.../2011 Tiết 3: Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức. 2. Kĩ năng : HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn ,đa thức. 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận . chính xác , Thói quen rút gọn biểu thức trước khi tính giá trị của biểu thức đó . B. Chuẩn bị: 1. Đối với thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập , phấn màu; máy tính bỏ túi; . . 2. Đối với trũ: - Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên ở cuối T2. C. Tiến trình lên lớp I. ổn định lớp: Sỹ số lớp 8A:.../35 8B:..../34 II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung - Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1. Phát biểu QT nhân đơn thức với đa thức. Làm tính nhân. 2. Phát biểu QT nhân đa thức với đa thức Giải BT 10a (SGK - T8) (2HS lên bảng) Hoạt động 2: Luyện tập - GV yêu cầu h/s làm BT 10 (SGK - T8) (Bài 10a trình bày theo 2 cách) Bài 10 (SGK - T8) a. - DV gọi 2 HS nhận xét bài làm của bạn, sửa sai (nếu có). b. Bài 11(SGK - T8) - Để C.m giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, các h/s khác làm vào vở. Ta có: Kết quả là hằng số - 8 nên giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. Bài 12 (SGK - T8) - Muốn tính giá trị của một biểu thức ta làm như thế nào? - Y/cầu HS trình bày miệng quá trình rút gọn BT. - Tính giá trị của BT trong mỗi TH. Đặt Ta có: a. Với thì b. Với x = 15 thì A = - 15 - 15 = - 30 c. Với x =-15 thì A=-(15)-15=15-15= 0 d. Với x = 0,15 thì A=-0,15-15=-15,15 - Y/cầu h/s hoạt động nhóm 2. Giáo viên kiểm tra bài làm của vài nhóm. Gọi 1 nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Bài 13 (9 - SGK): Tìm x Vậy Bài 14 (T9 - SGK) - Hãy viết công thức của ba số tự nhiên chẵn liên tiếp? -Hãy biểu diễn diện tích 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 192. -Gọi 1 HS lên bảng làm n. Các H/s khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là: 2n, 2n + 2, 2n + 4 (n) ta có: Vậy 3 số đó là 46,48,50. -Hãy viết công thức tổng quát số tự nhiên a chia cho 3 dư 1, số tự nhiên b chia cho 3 dư 2. Bài 9: (T4 - BT) Vì a chia cho 3 dư 1 nên a = 3 k + 1 . Vì b chia cho 3 dư 2 nên b = 3q + 2 . - Hãy tính ab. - Hãycho biết số dư trong phép chia tính ab cho 3? Ta có: Vậy ab chia cho 3 dư 2. III. Củng cố – Hướng dẫn về nhà 1. Củng cố. ? nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức ; nhân đa thức với đa thức? Viết tổng quát? -Giáo viên nhấn mạnh: Với A, B, C, D là các đa thức : (A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD A(B + C) = A.B + B.C 2. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các QT nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức - BT: 15 (T9 - SGK), 6 (T4 - BT). - Đọc trước bài: Hằng đẳng thức đáng nhớ. Ngày soạn:.../.../2011 Ngày dạy:Lớp 8A :.../.../2011; Lớp 8B:.../.../2011 Tiết 4: Đ3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức : HS nắm được các hằng đẳng thức : bình phương của 1 tổng; bình phương của 1 hiệu; hiệu 2 bình phương. 2. Kĩ năng : Biết áp dụng các hằng đẳng thức để tính nhẩm; tính hợp lý và làm bài tập có liên quan . 3. Thái độ : Rèn luyện thói quen tính toán khoa học, hợp lý B. Chuẩn bị: 1. Đối với thầy: - Bảng phụ vẽ H1 (T9 - SGK) các phát biểu hằng đằng thức bằng lời, thước kẻ, phấn màu. 2. Đối với trũ: - Đủ đồ dùng học tập, ôn tập, và giải các bài tập theo yêu cầu của giáo viên ở cuối T3. C. Tiến trình lên lớp I. ổn định lớp: Sỹ số lớp 8A:.../35 8B:..../34 II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung - Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu QT nhân đa thức với đa thức. Tính (a + b) a + b) (a - b) a - b) Hoạt động 2: Bình phương của một tổng. - Sử dụng kết quả phần KT hãy suy ra kết quả của BT (a+b)2. 1. Bình phương của một tổng. ?1 - Giáo viên sử dụng H1 (SGK - T9) để minh họa công thức trong TH: a>0 b>0. Diện tích hình vuông lớn là (a+b)2 bằng dt của 2 hình vuông nhỏ (a2 và b2) và 2 hàn tổng (2.ab). - Giáo viên thông báo với A,B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có: (A+B)2 = A2 + 2AB + B2 - Y/cầu học sinh làm ?2 Với A,B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có: Hay: ?2 Bình phương của một tổng hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng bình phương biểu thức thứ 2. - Y/cầu HS: Chỉ rõ biểu thức thứ nhất, biểu thức thứ hai. - GV hướng dẫn học sinh áp dụng. (Gợi ý: x2 là bình phương thứ nhất -> biểu thức thứ nhất là x. 4 là bình phương biểu thức thứ 2 là 2. => Phân tích 4x thành 2 lần tích biểu thức thứ 1 với biểu thức thứ 2.) - Gợi ý: Tách 51 = 50 + 1 301 = 300 + 1 * áp dụng: a. b. c. Rồi áp dụng hình đẳng thức vừa học. Bài 16: (SGK - 11) a. b. Hoạt động 3: Bình phương của một hiệu. 2. Bình phương của một hiệu -Y/cầu HS làm ?3 (SGK - T10) ?3 Với A,B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có: -Y/cầu học sinh ?4 ?4 Bình phưonưg một hiệu hai biểu thức bằng bình phương biểu thức nhất trừ đi hai rồi cộng với bình phương biểu thức thứ hai. * áp dụng: - Y/cầu học sinh hđ nhóm (N2) mỗi dãy làm 1 ý. (2 phút) Đại diện 3 nhóm trình bày. a. b. c. Hoạt động 4: Hiệu hai bình phương . - Y/cầu h/s làm ?5 (1HS trình bày miệng) 3. Hiệu hai bình phương. ?5 Với A,B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có: - Y/cầu học sinh làm ?6 ?6 Hiệu hai bình phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với hiệu của chúng. - Y/cầu học sinh chỉ rõ biểu thức thứ nhất, biểu thức thứ hai, rồi áp dụng hằng đẳng thức. * áp dụng: a. b. c. - Y/cầu học sinh làm ?7 ?7 Đức và Thọ đều nết viết đúng vì - Giáo viên nhận mạnh. Bình phương của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau. Sơn đã rút ra được hằng đẳng thức: III. Củng cố – Hướng dẫn về nhà 1. Củng cố. - GV củng cố lại 3 hằng đẳng thức vừa học - Giáo viên treo bảng phụ ghi nd bài tập Đ,S yêu cầu học sinh làm bài tập. (1, Đ 4,Đ 2,S 5,S 3,S 6,Đ Bài tập: Các phép biến đổi sau Đ hay S 1. 2. 3. 4. 5. 6. 2. Hướng dấn về nhà; - Học thuộc và phát biểu được thành lời ba hằng đẳng thức đã học, viết theo 2 chiều tích tổng. -Bài tập về nhà: 16cd, 17,18,19 (T11 + 12 - SGK), 11,12,13 (T4 - SBT). Ngày soạn:.../.../2011 Ngày dạy:Lớp 8A :.../.../2011; Lớp 8B:.../.../2011 Tiết 5: Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố, mở rộng 3 hằng đẳng thức đã học 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng biến đổi các công thức theo 2 chiều, tính nhanh, tính nhẩm thông qua các bài tập . 3. Thái độ : rèn tính cẩn thận của học sinh, B. Chuẩn bị: 1. Đối với thầy: - Giáo viên: , Máy tính bỏ tui, bảng phụ ghi bài tập, Phấn màu. 2. Đối với trũ: - Học bài và giải các bài tập theo yêu cầu của giáo viên ở cuối T4. C. Tiến trình lên lớp I. ổn định lớp: Sỹ số lớp 8A:.../35 8B:..../34 II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung - Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ a. Viết và phát biểu thành lời Hai hằng đẳng thức: Bình phương của 1 tổng và bình phương của một hiệu. Làm BT 11 (SGK - T4). Bài 11 (T4 - BT) a. c. b. Viết và phát biểu thành lời hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. Lài BT: Tính Hoạt động 2: Luyện tập: - Muốn biết kết quả đó là đúng hay sai ta làm như thế nào? (Tính (, rồi so sánh với - Y/cầu 1 HS đứng tại chỗ trình bày. Bài 20: (SGK - T12) Ta có: Vậy kết quả đó là sai. Bài 21 (SGK - T12). - Biểu thức có dạng hằng đẳng thức nào? - Căn cứ vào đâu để phát hiện ra biểu thức có dạng hằng đẳng thức nào? (Cần phát hiện bình phương hằng đẳng thức thứ nhất bình phương hằng đẳng thức thứ 2, rồi lập tiếp 2 lần tích biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai). a. b. - Y/cầu 3 HS lên bảng giải BT 22 Các HS ở dưới lớp làm vào vở. Bài 22: (SGK - T12). a. - Gọi 2 HS nhận xét bài làm của bạn. b. - Ta đã vận dụng các hằng đẳng thức nào để tính nhanh? c. Bài 23: (SKK - T12) - Để C/m một đẳng thức ta làm như thế nào? Gọi 2 HS đứng tại chỗ lần lượt trình bày. a. Ta có: Vậy: - Giáo viên lưu ý: Các công thức này nói về mối liên hệ giữa bình phương cảu một tổng và bình phương của một hiệu. => Cần ghi nhớ để áp dụng trong các bài tập tính toán, C/m đẳng thức. * Vậy: * áp dụng: a. Biết a+b =7 và ab = 12 a, (a-b)2=72-4.12=49-48=1 b, Biết a-b=20; ab = 3 (a+b)2=202+4.3=400+12=412 Bài 25: (12-SGK) - GV hướng dẫn HS cách tính ở phần a: viết (a+b+c)2, rồi áp dụng hẳng đẳng thức. a, =(a+b)2+2(a+b)+c2 =a2+2ab+b2+2ac+2bc+c2 =a2+b2+c2+2ab+2ac+2bc - Phần b,c cho HS làm tương tự. - GV hướng dẫn HS làm các phần b,c bằng cách sử dụng kết quả phần a. b, (a+b-c)2 =a2+b2+c2+2ab-2ac+2bc c, (a-b-c)2 =a2+b2+c2-2ab-2ac+2bc - GV cho HS làm bài tập bổ sung. Biến tổng thành tích hoặc biến tích thành tổng. a, x2-y2 d, (3x+2)(3x-2) b, (2-x)2 e, x2-10x+25 c, (2x+5)2 Bài tập bổ sung: a, x2-y2=(x-y)(x+y) b, (2-x)2=4-4x+x2 c, (2x+5)2=4x2+20x+25 d, (3x+2)(3x-2)=9x2-4 e, x2-10x+25=(x-5)2 III. Củng cố – Hướng dẫn về nhà 1. Củng cố. - Qua các bài tập vừa giải ta nhận thấy rằng nếu chứng minh một công thức thì ta chỉ biến đổi một trong hai vế để bằng vế còn lại dựa vào các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương đã học 2. Hướng dấn về nhà; - Học thuộc kỹ ba hằng đẳng thức đã học, đọc trước Đ4 -Bài tập: 24 (SGK - 12), 14m,15m,16a,17c,18,19,20 (T5 - SBT). Ngày soạn:.../.../2011 Ngày dạy:Lớp 8A :.../.../2011; Lớp 8B:.../.../2011 Tiết 6: Đ 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức : HS nắm vững được các hằng đẳng thức đáng nhớ : Lập phương của 1 tổng ; lập phương của 1 hiệu 2. Kĩ năng : HS biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để làm bài tập ở các dạng khác nhau. 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , tính toán khoa học,hợp lý . B. Chuẩn bị: 1. Đối với thầy: - Phấn màu, bảng phụ ghi nd bài tập 29 (SGK - T14) nd?2, 14 2. Đối với trò: - Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu cảu giáo viên cuối T5, bút dạ, bảng nhóm. C. Tiến trình lên lớp I. ổn định lớp: Sỹ số lớp 8A:.../35 8B:..../34 II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung - Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Viết ba hằng đẳng thức đã học. Rút gọn biểu thức: Hoạt động 2: Lập phương của một tổng. 4. Lập phương của một tổng. - GV y/cầu học sinh làm?1 (1 HS lên bảng, các HS khác làm vào vở). ?1 Suy ra: - GV: Với A,B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có: Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có: - GV yêu cầu học sinh làm ?2 ?2 Lập phương của 1 tổng 2 biểu thức bằng lập phương biểu thức thứ nhất, công 3 lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng 3 lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai, cộng lập phương biểu thức thứ hai. - GV yêu cầu học sinh xác định: Biểu thức thứ hai, biểu thức thứ 2, rồi áp dụng hằng đẳng thức lập phương của một tổng để tính (2 HS đứng tại chỗ trình bày miệng). áp dụng: a. b. Hoạt động 3: Lập phương của một hiệu. - Y/cầu HS làm ?3 - GV lưu ý HS: Có thể tính (a-b)3 bằng cách nhân đa thức. - Y/cầu học sinh rút ra hằng đẳng thức. 5. Lập phương của một hiệu. ?3 Suy ra: Với A,B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có: - Y/cầu học sinh làm ?4 - GV: So sánh biểu thức khai triển của hai hđt (A+B)3 và (A-B)3 em có nhận xét gì? (Biểu thức khai triển của 2 hđt này đều có 4 hạng từ trong đó lthừa của A giảm dần, lũy thừa của B tăng dần. * ở hđt (A+B)3 có 4 dấu đều là dấu "+" còn hđt lập phương của 1 hiệu các dấu "+" "-" xen kẽ). ?4 Lập phương của một hiệu hai biểu thứcbằng lập phương biểu thức thứ nhất, trừ 3 lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng 3 lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai, trừ lập phương biểu thức thứ hai. * áp dụng: - Hãy cho biết biểu thức thứ thứ nhất, biểu thức thứ hai rồi áp dụng hđt lập phương của 1 hiệu: a. (2 HS đứng tại chỗ làm phần a,b) b. Phần C cho HS t/luận nhóm. c. Các khắc định 1;3 đúng. Nhận xét: -GV nêu nhận xét tổng quát. Tổng quát: III. Củng cố – Hướng dẫn về nhà 1. Củng cố. - GV cho học sinh làm BT 26 (T14 - SGK) Y/cầu 2 HS lên bảng làm các học sinh khác làm vào vở. 2 HS nhận xét, bổ sung. Bài 26 (T14 - SGK) a. b. - Cho HS họat động nhóm. Đại diện 1 nhóm trình bày. Bài 27: (T14 - SGK) Â. (x-1)3 (x+1)3 (y-1)2 (x-1)2 (1+x)3 (1-y)2 (x+4)2 N H Â N H Â U - Giáo viên: Em hiểu thế nào là con người nhân hậu. (Người nhân hậu là người giàu tình thương, biết chia sẻ cùng mọi người "Thương người như thể thương thân". 2. Hướng dấn về nhà; - Ôn tập 5 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học yêu cầu học thuộc lòng so sánh để ghi nhớ. - BT: 27,28 (T14 - SGK), 16bc (T5 - BT). ___________________________________ Ngày soạn:.../.../2011 Ngày dạy:Lớp 8A :.../.../2011; Lớp 8B:.../.../2011 Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức : HS nắm vững các hằng đẳng thức : Tổng 2 lập phương ; hiệu 2 lập phương; phân biệt được sự khác nhau giữa tổng(hiệu) 2 lập phương và “Lập phương của 1 tổng(hiệu)” 2. Kĩ năng : HS vận dụng các hằng đẳng thức vừa học để giải các bài tập ở các dạng khác nhau 3. Thái độ : Rèn luyện tính khoa học , tính linh hoạt . B. Chuẩn bị: 1. Đối với thầy: - Bảng phụ ghi nội dung 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. 2. Đối với trò: - Ôn tập và giải các bài tập theo Y/cầu của giáo viên ở cuối T6. C. Tiến trình lên lớp I. ổn định lớp: Sỹ số lớp 8A:.../35 8B:..../34 II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung - Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Viết các hđt: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. Tính giá trị của biểu thức. tại x = 6 Hoạt động 2: Tổng hai lập phương. - Y/cầu học sinh làm ?1 1 HS lên bảng thực hiện, các học sinh khác làm vào vở. - Với A,B là các biểu thức tùy ý, ta có hđ thức nào? 6. Tổng hai lập phương. ?1 => Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có: -Y/cầu học sinh làm ?2 ?2 Tổng hai lập phương cảu hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức. * áp dụng: - Y/cầu học sinh làm BT áp dụng (2 HS đứng tại chỗ trả lời) a. b. Hoạt động 3: Hiệu hai lập phương 7. Hiệu hai lập phương. - Y/cầu học sinh làm?3 ?3 => - Tương tự, với A và B là các biểu thức tùy ý ta có hằng đẳng thức nào? Với A,B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có. - Y/cầu học sinh làm ?4 ?4 Hiệu hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của hiệu 2 biểu thức với bình phương thiếu của tổng 2 biểu thức. * áp dụng: - Gọi 2 HS lên bảng làm các ý a,b. a. b. - Y/cầu học sinh tự điền vào SGK. c. Đánh dấu vào ô x3 + 8 - Y/cầu học sinh viết tất cả các hằng đẳng thức đã học ra giấy. Sau đó trong từng bàn, hai bạn bài cho nhau để kiểm tra. * Bảy hằng đảng thức đáng nhớ: (SGK - T16) III. Củng cố – Hướng dẫn về nhà 1. Luyện tập - củng cố. - Biểu thức có dạng hằng đẳng thức nào? - Y/cầu học sinh nêu hướng giải. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày. a. b. - Nên biến đổi vế nào? Bài 31: (SGK - T16) a. Biến đổi VP ta có: - Y/cầu 1 HS đứng tại chỗ thực hiện. Vậy: - áp dụng tính biết a+b = -5 và ab = 6? * áp dụng: 2. Hướng dấn về nhà; - Học thuộc lòng (công thức và phát biểu bằng lời) 7 hằng đẳng thức đã học. - BT: 31,32 (T16 - SGK), 17 (T15-SBT) ------------------------------------------- Ngày soạn:.../.../2011 Ngày dạy:Lớp 8A :.../.../2011; Lớp 8B:.../.../2011 Tiết 8: Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức : HS được củng cố và ghi nhớ 1 cách có hệ thống 7 hằng đẳng thức đã học. 2. Kĩ năng : Vận dụng 7 hằng đẳng thức vào giải toán 1 cách thành thạo 3. Thái độ : Rèn luyện kỹ năng phân tích ; nhận xét để áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức. B. Chuẩn bị: 1. Đối với thầy: - Bảng phụ ghi nội dung BT 37 (SGK - T17) 2. Đối với trò: - Học bài và chuẩn bị bài theo y/cầu của giáo viên ở cuối T7. C. Tiến trình lên lớp I. ổn định lớp: Sỹ số lớp 8A:.../35 8B:..../34 II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung - Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ * HĐ1: Kiểm tra: - HS1: Viết 3 hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, hiệu hai bình phương, tổng hai lập phương. Làm BT33e. HS2: Viết các hằng đẳng thức còn lại Hoạt động 2: Luyện tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm bải 33 Sau khi làm xong yêu cầu học sinh nói rõ em đã vận dụng theo dõi, làm bài vào vở. Bài 33: (T16 - SGK) a. b. c. d. e. f. - Giáo viên cho học sinh làm BT 34. - Em hãy nêu hướng giải bài tập này? - Y/cầu 2 HS lên bảng thực hiện - GV lưu ý HS cẩn thận để tránh sau dấu. Bài 34; (T17 - SGK): Rút gọn các biểu thức sau: a. . b. - Quan sát cả biểu thức em có nhận xét gì? c. - Cho HS làm BT35(sgk) Bài 35 (17-sgk) Biểu thức có dạng hđt nào? (Bình phương của một tổng Bình phương của một hiệu) a, 342+662+68.66 = 342+662+2.34.66=(34+66)2 = 1002=10.000 Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. HS ở dưới lớp nhận xét, trình bày vào vở. b, 742+242-48.74 = 742+242-2.24.74=(74-24)2 = 502=2500 - GV treo bảng phụ, yêu cầu 1HSlên bảng, các HS còn lại dùng bút chì nối trên sgk, yêu cầu 2HS cùng kiểm tra kết quả. Bài 37(17sgk) - Em hãy nêu hướng giải bài này? - Ta nêu biến đổi biểu thức nào? - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày miệng. Bài 38 (T17- sgk) a, Biến đổi VT ta có: (a+b)3 = a3-3a2b+3ab2-b3 =- (b3-3a2b+3ab2-a3) =-(b-a)3 - GV chốt lại nhận xét. biểu thức chẵn cùng bậc của 2 đa thức đối nhau t

File đính kèm:

  • docGA dai 8 ca nam.doc