Giáo án Đại số 8 năm học 2011- 2012 Tiết 21: Kiểm Tra

A.MỤC TIÊU

- Về kiến thức: Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức về hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử, các quy tắc nhân - chia đa thức.

- Về kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải toán, trình bày lời giải

- Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, biết lựa chọn cách giải thích hợp khi làm bài kiểm tra

B.CHUẨN BỊ .

 GV: Đề kiểm tra

 HS: Kiến thức trong chương

C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2011- 2012 Tiết 21: Kiểm Tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30/10/2011 Ngày giảng : 8a: / 11/2011 8b: / 11/2011 Tiết 21. KIỂM TRA A.MỤC TIÊU - Về kiến thức: Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức về hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử, các quy tắc nhân - chia đa thức. - Về kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải toán, trình bày lời giải - Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, biết lựa chọn cách giải thích hợp khi làm bài kiểm tra B.CHUẨN BỊ . GV: Đề kiểm tra HS: Kiến thức trong chương C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I. Ổn định tổ chức . Sĩ số : Lớp 8a : .............................................. 8b : ............................................... 1p II . Kiểm tra . Sự chuẩn bị của học sinh III .Đề kiểm tra : 42p A. Ma trận đề : Nội dung Các mức độ cần đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phép nhân đơn , đa thức 2 0,5 câu 1,4 2 1,0 Phân tích đa thức thành nhân tử 1 3,0 câu 5 0,5 câu 2 1 1,5 câu 6 2 4,5 HĐT đỏng nhớ 1 1,0 câu 8 1 1,0 Phép chia đơn , đa thức 1 0,5 câu 3 1 2,5 3 3,5 Tổng 2 1,0 1 0,5 1 3,0 1 0,5 3 5,0 8 10,0 B.Nội dung đề : I. Phần trắc nghiệm (2đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau : Câu 1: Kết quả của phép nhân xy( x2+ x -1) là: A/ x3y+ x2y+ xy; C/ x3y - x2y - xy; B/ x3y - x2y+ xy; D/ x3y+ x2y - xy Câu 2: Tìm x, biết x2 - 25 = 0 ta được: A/ x = 25 ; B/ x=5 và x = -5 ; C/ x= -5 ; D/ x=5 Câu 3 : Kết quả của phép tính 27x4y2z : 9x4y là : A/ 3xyz B/ 3xy C/ 3yz D/ 3xz Câu 4: Kết quả của phép tính ( x2 – 5x)(x+3 ) là : A/ x3 - 2x2 - 15x C/ x3 + 2x2 - 15x B/ x3 + 2x2 + 15x D/ x3 - 2x2 + 15x II. Phần tự luận(8đ) Câu 5 :(3đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a/ x3 + 5x2 + x + 5 b/ x2 + 2xy - 9 + y2 Câu 6 : (1,5đ) Tìm x biết : x(x – 2) – x + 2 = 0 Câu 7 : (2,5đ) Sắp xếp cỏc đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm tớnh chia : (6x2 – x3 + 2x4 – x + 10 ) : ( x2 + 2 + x ) Câu 8: (1đ) Chứng minh rằng với mọi số nguyờn n thỡ (n + 2)2 - (n - 2)2 chia hết cho 8 C. Đáp án I/Phần trắc nghiệm : Câu 1 2 3 4 Đáp án D B C A II/Phần tự luận : Câu 1. a. (x+5)(x2+1) b. (x+y+3)(x+y-3) 1,5đ 1,5đ Câu 2. x(x – 2) – (x - 2) = 0 (x – 1)(x – 2) = 0 suy ra x = 1 và x = 2 0,5 0,5 0,5 Câu 3. Sắp xếp đúng các đa thức Thực hiện được phép chia và kết luận 2x4 - x3 - 6x2 - x + 10 = (x2+ x+2)(2x2 -3x + 5) 0,5đ 2,0đ Câu 4. Biến đổi (n+2)2 - (n -2)2 = 8n chia hết cho 8 với mọi n 1đ IV. CỦNG CỐ : 1p GV: Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra V .HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :1p Xem lại các bài kiểm tra , đọc trước bài mới Rút kinh nghiệm . .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:30/10/2011 Ngày giảng: 8a : /10/2011 8b : / 10/2011 Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A. MỤC TIÊU: - Kiến thức : HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số. HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. - Kỹ năng : Có kỹ năng nhận ra các phân thức bằng nhau. - Thái độ : Rèn ý thức học tập cho HS. B.CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập. - Học sinh : Ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I Định nghĩa (18 ph) - GV đặt vấn đề vào bài. - Cho HS quan sát các biểu thức có dạng trong SGK. - Có nhận xét các biểu thức đó có dạng như thế nào? HS : - Với A , B là các biểu thức như thế nào? Có điều kiện gì? - GV giới thiệu các biểu thức như vậy gọi là các phân thức đại số (phân thức) - Hãy nhắc lại định nghĩa khái niệm phân thức đại số? - GV giới thiệu các thành phần của phân thức A,B : Đa thức; B khác đa thức 0 A: Tử thức; B: Mẫu thức. - Mỗi đa thức được coi ;là phân thức với mẫu thức là 1: A = - Yêu cầu HS làm ?1. Tổ chức cho các nhóm thi đua. - Cho HS làm ?2. Theo em số 0, số 1 có là phân thức đại số không? Một số thực a bất kỳ có phải là một phân thức đại số không?Vì sao? * Định nghĩa: SGK-35 ?1. ?2. Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức vì a = (dạng ; B ¹ 0) Hoạt động III 2. hai phân thức bằng nhau (12 ph) - Gọi HS nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau. Hai phân số và được gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c. - Tương tự ta có định nghĩa hai phân thức bằng nhau. - Yêu cầu HS nêu định nghĩa SGK, GV ghi lên bảng, đưa ra các ví dụ. - Cho HS làm ?3. Gọi một HS lên bảng trình bày. - Cho HS làm ?4. HS lên bảng trình bày. - Cho HS làm bài ?5. * Đ/N: nếu A .D = B . C với B, D ¹ 0. * Ví dụ : SGK. ?3. vì 3x2 y . 2y2 = 6xy3.x (= 6x2y3) ?4. Xét x.(3x + 6) và 3(x2 + 2x) x. (3x + 6) = 3x2 + 6x 3. (x2 + 2x) = 3x2 + 6x Þ x.(3x + 6) = 3(x2 + 2x) Þ (định nghĩa hai phân thức bằng nhau) ?5. Bạn Quang nói sai vì 3x+3 ¹ 3x.3 Bạn Vân nói đúng vì 3x(x+1) = x(3x+3) = 3x2 + 3x Hoạt động IV Luyện tập củng cố (12 ph) - Thế nào là phân thức đại số? Cho ví dụ. - Thế nào là hai phân thức bằng nhau? - Cho HS hoạt động nhóm bài 2 tr 36 SGK. Nửa lớp xét cặp phân thức: và Nửa lớp còn lại xét cặp phân thức: và - Đại diện hai nhóm lên trình bày. - Từ kết quả tìm được của hai nhóm, ta có kết luận gì về ba phân thức? Hoạt độngV Hướng dẫn về nhà (3 ph) - Học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau. - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số. - Làm bài 1,3 SGK. Rút kinh nghiệm . ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt của tổ trưởng . Nội dung ..................... phương pháp ................

File đính kèm:

  • docdai 8- tiet 21.doc
Giáo án liên quan