I) Mục tiêu
HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
HS hiểu được qui tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức.
Vận dụng được qui tắc đổi dấu và tính chất vào giải bài tập.
II) Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, Êke, bảng phụ.
HS: + Bảng phụ, bút da.
+ Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
Khi nào phân thức bằng phân thức ?
Hãy nêu lại các tính chất cơ bản của phân số đã học ở lớp 6?
3, Tiến trình dạy học:
3.1 Tính chất cơ bản của phân thức.
a/ Tính chất 1:
GV: Cho phân thức . Hãy thảo luận lần lượt các câu hỏi sau?
GV: Nếu nhân cả tử và mẫu của phân thức này với đa thức x + 2, ta được phân thức nào?
HS: Trả lời.
GV: Hãy so sánh phân thức vừa tìm được với phân thức ?
HS: Trả lời
GV: Như vậy khi nhân tử và mẫu của phân thức với đa thức x + 2 ta được một phân thức mới như thế nào với phân thức đã cho?
HS: Trả lời.
GV: Qua đây các em rút ra được tính chất gì?
HS: Trả lời.
GV: Nhắc lại và ghi bản đồ tư duy.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2011- 2012 Tuần 12 Tiết 23 Tính chất cơ bản của phân thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/11/2011 GV biên soạn: Võ Vũ Vi
Tuần 12: Tiết 23: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
I) Mục tiêu
HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
HS hiểu được qui tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức.
Vận dụng được qui tắc đổi dấu và tính chất vào giải bài tập.
II) Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, Êke, bảng phụ.
HS: + Bảng phụ, bút da.
+ Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
III) Tiến trình lên lớp
1, Ổn định:
2, Kiểm tra bài cũ:
Khi nào phân thức bằng phân thức ?
Hãy nêu lại các tính chất cơ bản của phân số đã học ở lớp 6?
3, Tiến trình dạy học:
3.1 Tính chất cơ bản của phân thức.
a/ Tính chất 1:
GV: Cho phân thức . Hãy thảo luận lần lượt các câu hỏi sau?
GV: Nếu nhân cả tử và mẫu của phân thức này với đa thức x + 2, ta được phân thức nào?
HS: Trả lời.
GV: Hãy so sánh phân thức vừa tìm được với phân thức ?
HS: Trả lời
GV: Như vậy khi nhân tử và mẫu của phân thức với đa thức x + 2 ta được một phân thức mới như thế nào với phân thức đã cho?
HS: Trả lời.
GV: Qua đây các em rút ra được tính chất gì?
HS: Trả lời.
GV: Nhắc lại và ghi bản đồ tư duy.
b/ Tính chất 2:
GV: Cho phân thức . Hãy thảo luận các câu hỏi sau:
GV: Nếu chia cả tử và mẫu của phân thức này cho 3xy, ta được phân thức nào?
HS: Trả lời.
GV: Hãy so sánh phân thức vừa tìm được với phân thức ?
HS: Trả lời
GV: Như vậy khi chia tử và mẫu của phân thức cho 3xy ta được một phân thức mới như thế nào với phân thức đã cho?
HS: Trả lời.
GV: Hãy để ý rằng 3xy chính là nhân tử chung của tử và mẫu.
GV: Qua đây các em rút ra được tính chất gì?
HS: Trả lời.
GV: Nhắc lại và ghi bản đồ tư duy.
GV: Hãy thảo luận và làm ?4
HS: Trả lời:
3.2 Quy tắc đổi dấu:
GV: Từ ví dụ trên giới thiệu quy tắc đổi dấu và viết trên bản đồ tư duy.
GV: Hãy áp dụng quy tắc đổi dấu làm ?5
HS: Trả lời.
3.3 Củng cố: Cho HS làm bài 4 SGK.
3.4 Hướng dẫn về nhà
Học làm bài theo SGK, thuộc qui tắc đổi dấu, tính chất của phân thức.
Làm bài tập 5, 6 SGK; 4, 5,7 SBT.
Chuẩn bị trước bài “Rút gọn phân thức”
File đính kèm:
- GIAO AN TC CO BAN CUA PHAN THUCBAN DO TU DUY.doc