Giáo án Đại số 8 năm học 2012- 2013

I.MỤC TIÊU

 - HS nắm được qui tắc về nhân đơn thức với đa thức

 - HS thực hiện thành thạo các phép tính nhân đơn thức với đa thức .

Trọng tâm: Nắm vững và vận dụng thành thạo qui tắc về nhân đơn thức với đa thức

 II. CHUẨN BỊ

 + Giáo viên: Bảng phụ. Bài tập in sẵn

 + Học sinh: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.

 Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 a/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát?

 b/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?.

3. Bài mới

 

doc77 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2012- 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:15/8/2012 Chương 1 : Phép nhân và phép chia các đa thức Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức I.Mục tiêu - HS nắm được qui tắc về nhân đơn thức với đa thức - HS thực hiện thành thạo các phép tính nhân đơn thức với đa thức . Trọng tâm: Nắm vững và vận dụng thành thạo qui tắc về nhân đơn thức với đa thức II. Chuẩn bị + Giáo viên: Bảng phụ.. Bài tập in sẵn + Học sinh: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số. Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: a/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát? b/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Quy tắc ( 12phút) Nêu yêu cầu HS + Đọc kỹ nội dung ?1 + Chỉ rõ các nhiệm vụ (hoạt động cá nhân ) +Kiểm tra & công nhận kết quả đúng + Khẳng định : Trên đây ta vừa thực hiện phép nhân đơn thức 5x với đa thức 3x2 - 4x + 1 ? Vậy muốn nhân đơn thức đa thức ta làm thế nào + Viết lên bảng dạng tổng quát - 1HS lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng - 2HS đổi chéo bài để kiểm tra - Báo cáo kết quả - Trả lời - Đọc quy tắc SGK/4 1. Quy tắc ?1 * Quy tắc: sgk/4 Tổng quát: A(B + C) =A.B + A.C Trong đó A, B, C là đơn thức. Hoạt động 2: áp dụng (20 phút) ?2 +Gọi 1HS lên bảng trình bày.Dưới lớp hoạt động cá nhân. ?3 Cho HS đọc to nội dung + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm + Yêu cầu HS làm bài 1 (hoạt động cá nhân) + Yêu cầu HS làm bài 2 (thảo luận nhóm) + Yêu cầu HS làm bài 3a (thảo luận nhóm) + Thu kết quả đổi chéo cho HS nhận xét * Một HS trình bày ?2 - Lớp nhận xét * Đọc nội dung ?3 - Thảo luận nhóm 2 bàn - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Cả lớp nhận xét cho điểm * Nửa ngoài làm ý a,b - Nửa trong làm ý b,c - Hai HS lên bảng trình bày * Mỗi nhóm là một bàn - Nửa ngoài làm ý a - Nửa trong làm ý b * Mỗi bàn làm một nhóm * Đại diện các nhóm lên trình bày bài của nhóm mình - Nhận xét 2. áp dụng ?2 ?3 a) Diện tích hình thang là: S = ((5x +3) + (3x + y)).2y : 2 =(8x + y + 3)y =8xy + y2 + 3y(m2) b) Thay số x =3m, y = 2m S = 8.3.2 + 22 + 3.2 = 58(m2) * Bài 2: Rút gọn và tính a) x(x - y) + y(x + y) tại x = -6; y = 8 =x2 – xy + xy + y2 = x2 + y2 =(-6)2 + 82 = 100 b) x(x2 - y) - x2(x + y) + y(x2 + x) tại x= ; y=-100 = …. =-2xy = -2()(-100)=100 * Bài 3: Tìm x 3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) =30 Û 36x2 - 12x - 36x2 + 27 = 30 Û 15x = 30 Û x = 2 4. Củng cố : Yêu cầu HS : - Nhắc lại nội dung vừa học - So sánh quy tắc vừa hoc với quy tắc nhân một số với một tổng 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc : Quy tắc Làm bài tập: Còn lại trong sgk, Đọc trước bài 2 Hướng dẫn: + Bài tập1:tương tự ?3 +Bài 3 : thực hiện phép nhân, thu gọn VT rồi tỡm x Ngày dạy: 18/8/2012 Tiết: 2 nhân đa thức với đa thức I. Mục tiêu: - Học sinh nắm chắc quy tắc nhân 2 đa thức - Biết trình bày phép nhân theo nhiều cách Trọng tâm: Nắm chắc quy tắc nhân 2 đa thức: . II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Bảng phụ, phấn màu Học sinh: - Ôn lại phép nhân đơn thức với đa thức - Máy tính Casio III. Tiến trình dạy học : 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tính M = x(6x2 - 5x + 1) N = -2(6x2 - 5x + 1) M + N = ? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Quy tắc * Khẳng định: Trên bảmg chúng ta vừa làm 3 việc của nhân x - 2 với (6x2 -5x+1) ? Để tìm tích của x-2 và (6x2-5x+1) ta làm như thế nào. ? Hãy đọc quy tắc(sgk/7) * Hướng dẫn HS trình bày phép nhân - Trả lời, nhận xét - 2HS đọc quy tắc - Lắng nghe 1. Quy tắc a) Ví dụ: (x - 2) (6x2 - 5x + 1) = x(6x2 - 5x + 1) + (-2) (6x2 - 5x + 1) = 6x3 - 17x2 + 11x - 2 b) Quy tắc(sgk/7) Hoạt động 2: Thực hiên ?1 * Yêu cầu HS thực hiện?1 - Hoạt động nhóm theo bàn * Khẳng định : Tích của hai đa thức là một đa thức: - ở dạng thu gọn - Xắp xếp * Giới thiệu cách trình bày thứ 2(Như sgk) ? Cách trình bày giống như phép toán nào đã học ở tiểu học ? Mỗi HS viết ra 1 đa thức có từ 2 đến 3 hạng tử , rồi hai em thành một cặp. Lập tích của 2 đa thức trong từng cặp. So sánh kết quả -Thảo luận theo bàn - Đại diện lên báo cáo kết quả - Cả lớp nhận xét đánh giá - Chú ý - Trả lời - Hoạt động theo nhóm nhỏ - Tự đánh giá bài làm - Báo cáo kết quả * Chú ý: Trình bày thực hành x2 - 6x + 5 x - 2 x3 - 6x2 + 5x - 2x2 + 12x - 10 x3 - 8x2 + 17x - 10 Hoạt động 3: áp dụng * Phân công các nhóm hoạt động - Hướng dẫn thực hiện -Nhóm 1,2,3 làm?2(2 cách) - Nhóm 4,5,6 làm ?3 - Nhận xét chéo kết quả - Cho điểm 2. áp dụng ?2. * (x + 3) (x2 + 3x - 5) = (x3 + 6x2 + 4x - 15) * (xy - 1)(x + y + 5) =x2y2 + 4xy - 5 ?3 Diện tích hình chữ nhật là *S = (2x + y)(2x - y) = 4x2 - y2 x = 2,5m; y =1m S = 4. 2,52 - 1 = 24(m2) 4.Củng cố:Trò chơi * Treo bảng phụ:(trò chơi) - Hướng dẫn luật chơi: (2 đội, mỗi đội 3 HS khá, đội nào viết được nhanh, nhiều, đúng đội đó thắng) - HS dưới lớp theo dõi cổ vũ * Bảng phụ Cho các đa thức. Hãy lập thành các tích đúng: a + b, a - b, a2 + 2ab + b2, a2 - b2 a2 - 2ab + b2 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc : Quy tắc, ghi lại kết quả hoạt động 4 Làm bài tập: BT 7 - 12(sgk/12) Đọc trước: Đ3 Hướng dẫn bài tập: Bài 9: - Rút gọn - Thay số Ngày dạy: 23/8/2012 Tiết:3 Luyện tập I/ Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức -HS thực hiện thành thạo nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức Trọng tâm: Thực hiện thành thạo 1 dãy tính về đa thức, tìm x II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ (bài 12) Học sinh: Ôn lại Đ1, Đ2 III/ Tiến trình dạy học  1.Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 7phút) - HS1: Làm bài 8a(sgk) - HS2: Làm bài 8b(sgk) 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (10phút) * Giáo viên yêu cầu HS * Quan sát học sinh thực hiện * Đánh giá nhận xét HS lên bảng trình bày Bài tập 8 (sgk) Làm tính nhân (x2 y2 + xy + 2y)(x-2y) =x(x2 y2 + xy + 2y)- 2y(x2 y2 + xy + 2y) = x3 y2 + x2 y + 2xy - 2x2 y3 - xy2 + 4y2 = -x3 y2 + x2 y+ 2xy - xy2 + 4y2 Hoạt động 2: Luyện tập ? Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm thế nào * Yêu cầu dưới lớp thực hiện, 2HS lên bảng trình bày. * Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm ? Thay giá trị của x vào ngay biểu thức đầu có được không. Có khó khăn gì không? * Giao nhiệm vụ * Quan sát * Hướng dẫn - Trả lời - Dưới lớp làm bài - 2HS lên bảng trình bày - Hoạt động nhóm - Ghi kết quả vào bảng đen - Nhận xét bài làm của các nhóm - Trả lời - Hoạt động cá nhân - 1HS lên bảng trình bày - Lớp nhận xét 1. Bài 11(sgk). Chứng minh a) (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 =2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7 = - 8 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến b) (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7) =(6x2+33x-10x-55) - (6x2+14x+9x+21) =6x2+33x - 10x - 55- 6x2-14x-9x-21 = -76 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. 1. Bài 12: Tính giá trị của biểu thức A = (x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2) trong mỗi trường hợp x 0 15 -15 0,15 A 15 A=(x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2) =x3+3x2-5x-15+x2-x3-4x2+4x = -x - 15 Thay số ta có x 0 15 -15 0,15 A -15 -30 0 -15,15 2. Bài 13(sgk): Tìm x biết (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 81 83x =83 x=1 4. Củng cố Nhấn mạnh kiến thức cần nhớ :- Nhân đa thức với đa thức - Cách tính giá trị của 1 đa thức - Cách tìm x 5.Hướng dẫn về nhà: + BTVN 10 ; 14 ; 15 (Sgk-9) + Làm bài tập: Tính : a. (x+y)(x+y) b. (x-y)(x-y) c. (x+)(x-y) + HD :Bài 14: ? Nêu ví dụ về 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp - ? 3 số cần tím phải thoả mãn thêm điều kiện gì - Tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp - Gọi 3 số phải tìm là x, x+2, x+4 (x là số tự nhiên chẵn) (x+4)(x+2) - x(x+2)=192 Û 4x=184 Û x=46 + Đọc trước Đ3 Ngày dạy: 25/8/2012 Tiết: 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: - Nắm chắc các hằng đẳng thức (1), (2), (3). - Biết cách chứng minh các hằng đẳng thức - Vận dụng 1 cách thành thạo 3 hằng đẳng thức vào giải toán - Nhân nhẩm trong một số tình huống Trọng tâm: Nắm chắc các hằng đẳng thức (1), (2), (3). Vận dụng 3 hằng đẳng thức vào giải toán II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh: - Ôn lại Đ2- Nhân ủa thửực vụựi ủa thửực III/ Tiến trình dạy học  1.Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Tớnh : (a+b)(a+b) - HS2: Tớnh : (a-b)(a+b) - HS3: Tớnh : (a-b)(a-b) 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Nghiên cứu hằng đẳng thức1 * Giới thiệu: Các tích trên bảng thường gặp trong giải toán, người ta quy định được phép áp dụng kết quả đó. Khi a,b là các biểu thức A,B. Và gọi đó là các hằng đẳng thức đáng nhớ * Ghi bảng: tên bài, tên mục ? Viết dạng tổng quát * Treo bảng phụ (hình1/9) ? Em hãy giải thích ý nghĩa * Cho HS làm?2, áp dụng - Lắng nghe - Ghi bài - Viết TQ hằng đẳng thức - Quan sát - Trả lời - áp dụng tính 1. Bình phương của một tổng. (A+B)2=A2+2AB+B2 A,B là 2 biểu thức tuỳ ý * Phát biểu * áp dụng: Tính (a+1)2= x2+4x+4= 512=(50+1)2= 3012=(300+1)2= (x+y/2)2= (+1)2= Hoạt động 2: Hằng đẳng thức thứ 2 * Yêu cầu HS (hoạt động nhóm) - Gọi tên HĐT-2 - Chứng minh HĐT-2 (bằng cách khác) - Viết dạng tổng quát - Phát biểu thành lời - áp dụng tính - Thảo luận nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét chéo 2. Bình phương một hiệu (A-B)2=A2-2AB+B2 A,B là 2 biểu thức tuỳ ý * Phát biểu * áp dụng: Tính (x-1/2)2= (2x-3y)2= 992=(100-1)2= Hoạt động 3: Hằng đẳng thức thứ 3 * Yêu cầu HS - Viết dạng tổng quát - Nêu tên hằng đẳng thức - Phát biểu thành lời - Tính các tích cho nhanh nhất - Viết dạng tổng quát - Trả lời - Phát biểu - Tính 3. Hiệu hai bình phương A2-B2=(A+B)(A-B) A,B là 2 biểu thức tuỳ ý *Phát biểu *áp dụng: Tính (x+1)(x-1)= (a-2b)(a+2b)= 56.64= Hoạt động 4: Tìm hiểu chú ý * Yêu cầu các nhóm thảo lụân làm ?7/sgk - Hoạt động nhóm - 1 nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét * Chú ý (x-5)2=(5-x)2 Khái quát: A2= (-A)2 4. Củng cố- Tính (10A+5)2=100A(A+1)+25 * Cách tính bỡnh phửụng cuỷa soỏ coự 2 chửừ soỏ vaứ coự soỏ taọn cuứng laứ 5: - Số chục nhân với số liền sau - Ghi thêm 25 vào sau kết quả đó - Tính 2.3=6 252=625 352= 9952= 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc: Tổng quát các hằng đẳng thức Làm bài tập: 16,17,18, 19, 20 (sgk) Hướng dẫn bài tập: BàI 18: Còn có các đáp án khác x2+6xy+M=(N+3y)2 = N2+6Ny+9y2 M=N2+6Ny+9y2-(x2+6xy) (N là đa thức tuỳ ý) Ngày dạy: 30/8/2012 Tiết: 5 Luyện tập I/ Mục tiêu: - Củng cố lại các hằng đẳng thức (1), (2), (3). - Vận dụng thaứnh thaùo các hằng đẳng thức khi giải toán - Biết chứng minh tính chất về giá trị của một đa thức nào đó * Trọng tâm: Vận dụng thaứnh thaùo các hằng đẳng thức khi giải toán II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ ( hướng dẫn về nhà) Học sinh: Ôn lại hằng đẳng thức (1), (2), (3). III/ Tiến trình dạy học : 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: * Viết các đa thức sau về dạng bình phương của một đa thức: - HS1: a) x2+x+1/4 - HS2: b) 9x2- 6x+1 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập * Yêu cầu HS - Sửa lại kết quả cho đúng và sửa ít chỗ nhất - HS hoạt động cá nhân - Trắc nghiệm đúng sai - Giải thích 1. Bài 20: Nhận xét sự đúng sai của kết quả sau " x2+2xy+4y2= (x+2y)2_Sai vì (x+2y)2 = x2+4xy+4y2 (≠x2+2xy+4y2) Hoạt động 2: Luyện tập * Yêu cầu các nhóm thảo luận ?Nhận xét giá trị của các đa thức vừa làm ở bài 21(8A) * Yêu cầu HS làm bài 22 ( hoạt động cá nhân ) - GV cho thêm vài ví dụ 91.89= 19992= 99952= - 4 nhóm thi viết nhanh các kết quả tương tự trong thời gian 5' - Hoạt động cá nhân - Báo cáo kết quả - Giới thiệu cách làm 2. Bài 21: Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu Đáp án: a, (3x-1)2 b, (2x+3y+1)2 3. Bài 22:Tính nhanh a) 1012=(100+1)2 = 1002+2.100+1=10201 b) 1992=(200-1)2 = 2002- 2.200+1=39601 c) 47.53=(50-3)(50+3) =502-32=2500-9=2491 * Yêu cầu HS làm bài 22 ( hoạt động cá nhân ) - Gọi HS lên bảng trình bày _ Theo dõi HS làm bài Gọi HS nhận xét đánh giá - Hoạt động cá nhân - Báo cáo kết quả - Giới thiệu cách làm - Làm bài - Nhận xét đánh giá 4. Bài 23:Chứng minh rằng a, (a-b)2=(a+b)2-4ab Có VP=a2+2ab+b2-4ab = a2-2ab+b2=(a-b)2 Vậy (a-b)2=(a+b)2-4ab Thay a+b=7và ab =12 Ta có:(a-b)2=72- 4.12= 1 b, (a+b)2= (a-b)2+4ab Có: VP= a2-2ab+b2+4ab = a2+2ab+b2=(a+b)2 Thay a- b=20 và ab=3 Ta có: (a+b)2 = 202+4.3= 412 4. Củng cố Nhấn mạnh kiến thức cần nhớ :Cách vận dụng các hằng đẳng thức khi giải toán HS nhắc lại phương pháp giải các dạng bài tập đã chữa 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc : Hằng đẳng thức (1), (2), (3). Làm bài tập: Còn lại trong sgk Đọc trước Đ4 Hướng dẫn bài tập: - Bài24: Đưa về dạng bình phương của một tổng - Bài25: áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng Ngày dạy: 01/9/2012 Tiết: 6 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Học sinh phải : - Nắm chắc hằng đẳng thức (4), (5). - Vận dụng các hằng đẳng thức vào giải toán Trọng tâm: Nắm chắc hằng đẳng thức (4), (5). II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Nghiên cứu phần các đIểm cần lưu ý ở sgv - Bảng phụ, phấn màu 2/ Học sinh: Ôn tập lại các hằng đẳng thức đã học III/ Tiến trình dạy học : 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1 Viết 3 HĐT đã học - HS2 Làm bài Tính: a, (x+)2 ; (x+1/x)2 b, (x-1/2)2 ; (2x+3y)(2x-3y) 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Nghiên cứu HĐT Lập phương của một tổng * Yêu cầu HS làm ?1 và viết vế trái thành 1 luỹ thừa * Khẳng định kết quả * Khái quát: Kết quả còn đúng với A,B là các biểu thức bất kỳ * Yêu cầu HS áp dụng HĐT 4 để tính - Làm ?1 - Viết vế trái thành một luỹ thừa (a+b)3=a3+3a2b+3ab2+b3 - Hoạt động nhóm: Phát biểu quy tắc. - HS đại diện nhóm đọc phát biểu - Các nhóm thảo luận làm bài tập áp dụng 4. Lập phương của một tổng (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 * Phát biểu : * áp dụng : Tính: (x+1)3= (2x+y)3= 1013= Viết về dạng lập phương x3+9x2+27x+27 8x3+12x2 y+6xy2+y3 Hoạt động 2: Nghiên cứu HĐT Lập phương của một hiệu * Nêu yêu cầu - Dãy ngoài tính(A+(-B))3 -Dãy trong tính (A-B)(A-B)2 * Giáo viên quan sát, hướng dẫn ? HĐT (4) và (5) có gì giống và khác nhau Phát biểu thành lời HĐT(5) Yêu cầu HS áp dụng HĐT 5 để tính -GV treo bảng phụ phần c * Cho HS làm và rút ra nhận xét * Giáo viên giới thiệu chú ý - Tính - Dãy ngoài tính(A+(-B))3 -Dãy trong tính (A-B)(A-B)2 - HS nhận xét chéo - Giống phần chữ, số - Khác về dấu - Phát biểu thành lời - HS hoạt động cá nhân - Đổi chéo để kiểm tra - HS trắc nghiệm đúng sai - HS nhận xét về quan hệ của(A-B)2 và (B-A)2 (A-B)3 và (B-A)3 5. Lập phương của một hiệu (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 * Phát biểu : * áp dụng: a. Tính(x-1/3)3= b. Tính : (x-2y)3= c. Khẳng định Đúng Sai 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x * Chú ý: (A-B)2= (B-A)2 (A-B)3= - (B-A)3 4. Củng cố: * Cho HS làm bài 29 ( Dùng bảng phụ ) Đố. Đức tính đáng quý x3 - 3x2 + 3x -1 (N) 16 + 8x +x2 (U) 3x2 + 3x +1 + x3 (H) 1-2y+y2 (Â) (x-1)3 (x+1)3 (y-1)3 (x-1)3 (1+x)3 (1-y)2 (x+4)2 * Đức tính đáng quý là: N H Â N H ậ U 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc : Năm HĐT đã học Làm bài tập 26 đến 28(sgk) Đọc trước Đ5 Hướng dẫn bài tập: Bài 28: Đưa về dạng lập phương rồi tính Ngày dạy: 06/9/2012 Tiết: 7 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: - Nắm chắc các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương Biết vận dụng các HĐT trên vào giải toán. Trọng tâm: Nắm chắc các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu 2/ Học sinh: Ôn tập 5 HĐT đã học II/ Tiến trình dạy học : 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1 Viết 5 HĐT đã học - HS2 Làm bài 28a : 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Ngiên cứu HĐT tổng hai lập phương * Yêu cầu HS làm ?1 ? Vậy a3+ b3 = * GV khẳng định: Kết quả đó vẫn đúng với A, B là các biểu thức tuỳ ý. Hãy viết dạng tổng quát. * Giới thiệu A2- AB +B2 gọi là bình phương thiếu của hiệu ? Hãy phát biểu thành lời HĐT(6) GV : Yêu cầu HS áp dụng HĐT 6 để tính - Hoạt động cá nhân (a+b)(a2-ab+b2) = a3-a2b+ab2+ba2-ab2+b3 = a3+b3 -Vậya3+b3=(a+b)(a2-ab+b2) - Viết dạng tổng quát - HS kiểm tra chéo vở của nhau - Phát biểu - HS làm bài theo nhóm nhỏ - Viết kết quả, nhận xét 6. Tổng hai lập phương A3+B3 =(A+B)(A2-AB+B2) * áp dụng Viết thành tích 1, x3+1= 2, 8y3+x3= 3, x3 + 2= 4, A3+ (-B)3= Viết thành tổng 5, (x+2)(x2-2x+4)= Hoạt động 2: Ngiên cứu HĐT Hiệu hai lập phương ? Từ câu 4 trên em có nhận xét gì * Khẳng định: Đó là HĐT(7): Hiệu hai lập phương * Giới thiệu:A2+AB +B2 gọi là bình phương thiếu của tổng ? Phát biểu thành lời HĐT(7) * Yêu cầu làm bài tập áp dụng - Treo bảng phụ - Nhận xét, bổ sung - Chú ý - Phát biểu - Lên bảng thực hiện - Nhận xét, sửa bài cho bạn 7. Hiệu hai lập phương A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2) * Phát biểu * áp dụng - Tính a. (x-1)(x2+x+1)= x3- 1 b. Viết 8x3- y3 dưới dạng tích 8x3- y3 =(2x)3- y3 =(2x-y)(4x2+2xy+y2) c. (x+2)(x2-2x+4)= x3+8 x x3-8 (x+2)3 (x-2)3 4 -Củng cố Viết lại 7 HĐT đã học Lấy điểm 1 số bài của HS Bài 30 (sgk)Rút gọn các biểu thức sau: (x+3)(x2-3x+9)-(54+x3) b. (2x+y)(4x2-2xy+y2)- (2x-y)(4x2+2xy+y2) = x3+27 -54-x3 =8x3+ y3 – (8x3- y3) = -27 =8x3+ y3 – 8x3+ y3 = 2 y3 5- Hướng dẫn - dặn dò: Học thuộc : 7 HĐT đã học Làm bài tập : 31, 32; 33 (sgk/16) HD: +Bài tập 31 - Biến đổi VP ( dùng HĐT 6;7) - áp dụng: a3 +b3 = (a+b)3-3ab(a+b) Thay a.b =6; a+b = -5 Ta có: a3 +b3 = ... NS :9/9/11 NG :12/9/11 Tiết: 8 luyện tập I/ Mục tiêu: - Củng cố 7 HĐT đã học (chú ý 4 HĐT cuối) -Rèn kỹ năng vận dụng 7 HĐT vào giải toán - Nhận xét giá trị của tam thức ax2+bx+c ở dạng (A+B)2 và (A-B)2 Trọng tâm: Củng cố lại 7 HĐT đã học. Vận dụng HĐT vào giải toán II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu 2/ Học sinh: - Ôn 7 HĐT - Viết ra bìa A4 một vế của HĐT nào đó. III/ Tiến trình dạy học : 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra 15 phút: Câu 1: Viết dạng tổng quát của 7 HĐT đáng nhớ Câu 2: tìm x biết: a. (x+3)(x2 - 3x + 9) – (54+x3) – x = 0 b. (x-1) 2-(x-2)(x+2) =0 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập * Yêu cầu HS hoạt động cá nhân. - Gọi một HS lên bảng trình bày - Quan sát - Gọi HS đánh giá, nhận xét - Trình bày trên bảng - Dưới lớp làm ra nháp - Nhận xét I. Chữa bài tập 1. Bài 34 * (a+b)2- (a- b)2= = 4ab * (a+b)3- (a- b)3- 2b3= ... = 2a2b * (x+y+z)2-2(x+y+z)(x+y) +(x+y)2 = ... = z2 Hoạt động 2: Luyện tập *Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi từng nhóm báo cáo - Yêu cầu dưới lớp nhận xét * Yêu cầu lớp làm bài 36 - Nhận xét bài trên bảng và một số bài của HS dưới lớp * Gợi ý: Đưa đa thức về dạng: Q2(x) + c - Gọi một HS khá làm bài ? Giá trị của x2- 6x +10 có đặc điểm gì * KL: Giá trị nhỏ nhất của x2- 6x +10 là 1 khi x= 3 * Hỏi tương tự CMR: x2+x +1³ 3/4 - Hoạt động nhóm(5' ) - Đại diện nhóm báo cáo - Lớp nhận xét - Đề xuất cách làm khác - 2HS lên bảng làm bài - Nửa ngoài làm câu a - Nửa trong làm câu b ( HS làm vào vở nháp ) - Suy nghĩ - Làm bài - HS1: không nhỏ hơn một - HS2: luôn dương - HS tự làm vào vở nháp - Kiểm tra chéo - Báo cáo kết quả II. Luyện tập 2. Bài35 a) 342 + 662 + 68.66 = 342 + 2.34.66 +662 = (34+66)2= 1002=10000 b) 742+242- 48.74 = 242- 2.24.74+742 = (24-74)2= (-50)2=2500 3. Bài 36(sgk) a) x2+ 4x +4 = (x+2)2 Tại x= 98 (x+2)2=(89+2)2= 104 b) x3+3x2+3x+1 = (x+1)3 Tại x=99 (x+1)3= (99+1)3=106 4. Bài 18/SBT x2- 6x +10= (x2- 6x +9) +1 =(x-3)2+1 Vì (x-3)2³ 0 "xẻR Nên (x-3)2+1 > 0 "xẻR Vậy x2- 6x +10 > 0 "xẻR 4. Củng cố Nhấn mạnh kiến thức cần nhớ :Cách vận dụng các hằng đẳng thức khi giải toán 5. Hướng dẫn - dặn dò: Học: Ôn tập 7 HĐT-Làm bài tập: 18 đến 25/SBT Đọc trước Đ6 Hướng dẫn bài tập:Bài 21: Sử dụng tính chất phân phối NS:10/9/11 NG:13/9/11 Tiết: 9 phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: - Hiểu thế nào là phân tích đa thức htành nhân tử - Biết cách tìm và đặt nhân tử chung - áp dụng vào giải toán *TT: Biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu 2/ Học sinh: Bảng nhóm III/ Tiến trình dạy học : 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Câu 1 Tính: 2005.98+2005.2 - HS2: Câu 2 . Hoàn thành đẳng thức a.b + a.c = 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Nghiên cứu ví dụ * Yêu cầu HS nghiên cứu sgk ? Các hạng tử của đa thức đều chứa chung một nhân tử nào ? ở vế phải, bên ngoài dấu ngoặc là đơn thức nào ? ở trong dấu ngoặc các hạng tử như thế nào ? Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Phân tích: 4x3- 3x2+ x - Thảo luận (3' ) - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Viết dạng tổng quát: A.B+A.C = A(B + C) - Trình bày 1. Ví dụ: Viết đa thức thành dạng tích của những đa thức. 2x2 - 4x = 2x(x-2) * Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành tích các đa thức - Ví dụ trên là PTĐT thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung * Ví dụ: Phân tích: 15x3-5x2+10x = 5x(3x2 -x+2) Hoạt động 2: áp dụng * Gọi 3 HS lần lượt làm ?1 ? Nêu nhân tử chung của mỗi ý ? Để xuất hiện nhân tử chung ở ý c em đã làm gì? * Khẳng định: NTC: Gồm + Hệ số: Là ƯCLN các hệ số + Biến: Là luỹ thừa chung có số mũ nhỏ nhất của luỹ thừa ấy - Yêu cầu đọc chú ý (sgk) - Yêu cầu đọc ?2 và hướng dẫn - Điều chỉnh cách trình bày - Từng bước làm ?1 - Nêu cách làm - Chú ý - Đọc chú ý, ?2, hướng dẫn - Hoạt động cá nhân - Một HS trình bày ?2 - Lớp nhận xét 2. áp dụng: ?1 a) x2-x = x(x-1) b) 5x2(x-2y) - 15x(x-2y) = 5x(x-2y)(x-3) c) 3(x-y) - 5x(y-x) =3(x-y)+5x(x-y) = (x-y)(3+5x) * Chú ý: sgk/18 ?2. Tìm x biết: 3x2-6x=0 Û 3x(x-2) = 0 Û 3x = 0 hoặc x-2=0 Û x=0 hoặc x=2 4. Củng cố : ? Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? ? Nhân tử chung của 1 đa thức gồm gì? Bài 39: Phân tích đa thức thành nhân tử a, 3x - 6y = 3(x- 2y) b, x2+5x3 +x2y c, 14x2y - 21xy2+28x2y2 = x2(+5x + y) = 7xy(2x-3y+4xy) d, x(y-1)- y(y-1) e, 10x(x-y)-8y(y-x) = (y-1)(x-y) = 2(x-y)(5x + 4y) 5. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập còn lại trong sgk, xem lại các ví dụ Đọc trước Đ7, Hướng dẫn : Bài 40 (sgk) a) -Biến đổi 150.0,85 = 15.8,5 - Phân tích thành nhân tử rồi tính b) Đổi 1 - x =-(x-1) - Phân tích thành nhân tử rồi tính Bài 40 (sgk - Phân tích thành nhân tử vế trái rồi tính x .......................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAI 8(1).doc