I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cách giải phương trình tích.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải pt tích.
- Hs biết cách giải quyết hai dạng bài tập khác nhau của giải pt:
+ Biết một nghiệm tìm hệ số bằng chữ của pt.
+ Biết hệ số bằng chử giải pt.
3. Thái độ: Có ý thức học tập. HS có tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2012- 2013 Tiết 46 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2, ngày 21 tháng 1 năm 2013.
Tiết 46. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cách giải phương trình tích.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải pt tích.
- Hs biết cách giải quyết hai dạng bài tập khác nhau của giải pt:
+ Biết một nghiệm tìm hệ số bằng chữ của pt.
+ Biết hệ số bằng chử giải pt.
3. Thái độ: Có ý thức học tập. HS có tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM TRA (10 phút)
Chữa bài tập 23 (a, b) SGK
Chữa bài tập 23 (c, d) SGK
2 HS lên bảng thực hiện
Hoạt động 2. LUYỆN TẬP (33 phút)
Luyện tập
Bài 1: Giải các pt:
a,(x2 - 2x + 1) - 4 = 0 (1)
Vế trái của phương trình có gì đặc biệt?
Gv : y/c h/s giải pt.
b, x2 - 5x + 6 = 0 (2)
Làm thế nào để phân tích vế trái thành nhân tử ?
Hãy nêu cụ thể ?
c, 2x3 + 6x2 = x2 + 3x (3)
Giải Pt này như thế nào?
Gọi HS lên bảng giải
d, (3x - 1)(x2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10) (4)
Gọi HS lên bảng giải
Gv: Gọi hs nhận xét sau đó kiểm tra lại
Bài 2:
Biết x = - 2 là một trong nghiệm của pt :
x3 + ax2 - 4x - 4 = 0
a, Xác định giá trị a
b, Với a vừa tìm được ở câu a tìm các nghiệm còn lại của pt đã cho.
Gv: Làm thế nào để xác định được giá trị của a?
Thay a = 1 vào rồi biến đổi vế trái thành tích .
Gv: Nhận xét cũng cố.
Bài 3: Giải Pt
(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) = 24 (5)
Vế trái có gì đặc biệt?
Phân tích vế trái thành nhân tử như thế nào?
(Thực hiện nhân thừa số đầu và cuối, hai thừa số giữa với nhau)
a, (1) (x - 1)2 - 4 = 0
(x - 1 - 2)(x - 1 + 2) = 0
(x - 3)(x + 1) = 0
Vậy S =
Hs: Dùng phương pháp tách hạng tử
b) (2) (x2 - 2x) - (3x - 6)
Vậy : S =
c, (3) 2x3 + 6x2 - x2 - 3x = 0
2x3 + 5x2 - 3x = 0
x[(2x2 + 6x) - (x + 3)] = 0 …
d, (4)(3x - 1)(x2 + 2) - (3x - 1)(7x -10) = 0
(3x - 1)(x2 + 2 - 7x + 10) = 0
(3x - 1)(x2 - 7x + 12) = 0
(3x - 1)(x - 3)9x - 4) = 0 …
HS nhận xét
Hs: Thay x = -2 vào pt ta có
(-2)3 + a(-2)2 -4(-2) - 4 = 0
-8 + 4a +8 - 4 = 0 4a = 4
a =1
Thay a = 1 vào pt ta được
x3 + x2 - 4x- 4 = 0
x2(x + 1) - 4(x + 1) = 0
(x + 1)( x2 - 4) = 0
(x + 1)(x + 2)(x - 2) = 0...
Hs: Nhận xét bài giải của bạn
Vế trái là tích của 4 số liên tiếp
(5)(x2 + 5x + 4)(x2 + 5x + 6) - 24
= 0 (6)
Đặt x2 + 5x + 4 = y ta có:
(6)y(y + 2) - 24 = 0 (y + 1)2 - 25 = 0
(x2 + 5x + 5)2 - 25 = 0
(x2 + 5x )(x2 + 5x + 10) = 0
x2 + 5x = 0 (Vì x2 + 5x + 10 > 0 với x)
x(x + 5) = 0
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm bài tập 29 đến 34 SBT
Ôn lại điều kiện để giá trị của phân thức được xác định.
Đọc trước bài 5.
File đính kèm:
- Tiet 46.doc