Giáo án Đại số 8 năm học 2012- 2013 Tiết 54 Ôn tập chương III, thực hành sử dụng máy tính bỏ túi (tiết 1)

I.MỤC TIÊU.

 1.Kiến thức : Tái hiện các kiến thức của chương II.

Củng cố và nâng cao kỉ năng giải phương trình.

 2.Kỹ năng: Rèn kỷ năng giải phương trình một ẩn.

 3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong việc tìm lời giải.

 II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: bảng phụ ghi các đề bài tập và lời giải.

 Học sinh: Chuẩn bị tốt các câu hỏi và bài tập về nhà.

 III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp: (1 phút)

2.Kiểm tra bài cũ:

 Lồng vào bài ôn tập.

3. Bài mới.

 

 b.Tiến trình bài:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2012- 2013 Tiết 54 Ôn tập chương III, thực hành sử dụng máy tính bỏ túi (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2, ngày 25 tháng 2 năm 2012. Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III + THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI (Tiết 1) I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Tái hiện các kiến thức của chương II. Củng cố và nâng cao kỉ năng giải phương trình. 2.Kỹ năng: Rèn kỷ năng giải phương trình một ẩn. 3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc trong việc tìm lời giải. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: bảng phụ ghi các đề bài tập và lời giải. Học sinh: Chuẩn bị tốt các câu hỏi và bài tập về nhà. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài ôn tập. 3. Bài mới. a.Đặt vấn đề: (3 phút) b.Tiến trình bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC * Hoạt động 1(10 phút) Lý thuyết. GV: Nêu câu hỏi, HS trả lời. 1. Thế nào là hai phương trình tương đương? HS: trả lời. GV: Nêu câu hỏi. 2. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, cho ví dụ, nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn. HS: Trả lời. GV: Nêu câu hỏi. 3. Để giải phương trình tích A(x).B(x) = 0 ta làm thế nào ? HS: Trả lời. GV: Nêu câu hỏi. 4. Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần chú ý điều gì ? HS: Trả lời. GV: Nhận xét và chốt lại. GV: Như vậy ta đã hệ thống được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta sang phần 2 rèn kĩ năng giải bài tập. * Hoạt động 2 (25 phút): Bài tập. Bài 1: Cho phương trình: -2x + 5 = 0. Một bạn đã giải theo các bước sau: Bước 1: -2x = -5. Bước 2: x = Bước 3: x = 2,5 Bạn học sinh trên giải đúng hay sai. Nếu sai thì sai từ bước nào: A. Bước 1. B. Bước 2. C. Bước 3. D. Các bước giải trên đều đúng. HS: Trả lời. GV: Chốt lại và nêu cách giải thứ 2 bằng công thức. Bài2. Cho phương trình: Để giải phương trình trên, một bạn HS đã giải theo các bước sau: Bước 1. Bước 2. 5 - 5x + 3x = 30 - 2x Bươc 3. -5x + 3x - 2x = 30 - 5 Bước 4. 0x = 25 (vô lí) Vậy phương trình vô nghiệm. Bạn HS trên giải như vậy đúng hay sai, nêu sai thì sai ở bước nào ? HS: Trả lời. GV: Chốt lại phương pháp. Bài 3. Giải phương trình sau. GV: Đưa đề bài lên đèn chiếu và yêu cầu HS lên bảng thực hiện. HS: Tiến hành giải. GV: Cùng cả lớp nhận xét. Bài 4. Giải phương trình sau. GV: Phương trình trên là phương trình như thế nào ? HS: Phương trình chứa ẩn ở mẫu. GV: Vậy để giải nó ta làm thế nào ? GV: Yêu cầu HS trả lời. HS: Phát biểu (có thể yêu cầu lên bảng giải, nếu cần) GV: Nhận xét và chốt lại. I. Lý thuyết: 1. Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập hợp nghiệm. 2. Phương trình có dạng ax + b = 0 (a ¹ 0) là phương trình bậc nhất một ẩn. - Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm duy nhất x = - 3. Để giải phương trình tích A(x).B(x) = 0 ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng. 4. Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần chú ý đến điều kiện xác định của phương trình. II. BÀI TẬP: Bài 1: Đáp án D. Các bước trên đề đúng. Bài 2: Bạn học sinh trên giải đúng. Bài 3: Û Û 8 - 24x - 4 - 6x = 140 - 30x - 15 Û 4 - 30x = 125 - 30x Û 4 = 125 ( Vô lý) Vậy phương trình vô nghiệm. Bài 4: Đk; x ¹ 0 và x ¹ 2 Û Û x(x + 2) - (x - 2) = 2 Û x2 + 2x - x + 2 - 2 = 0 Û x2 + x = 0 Û x(x + 1) = 0 Û x = 0 hoặc x + 1 = 0 Û x = 0 (loại) hoặc x = - 1 Vậy nghiệm của phương trình là x = -1 4. Củng cố - Dặn dò: (6 phút) H: Tiết học hôm nay chúng ta đã củng cố được những gì ? HS: Tiết học hôm nay chúng ta củng cố lại cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Về nhà các em phải nắm lại các dạng toán vừa ôn như trên. - Xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để hôm sau chúng ta tiếp tục ôn tập. - Làm bài tập 51, 52 (c,d) 54, 55, 56 SGK; 65, 66, 68, 69 SBT

File đính kèm:

  • docTiet 54.doc
Giáo án liên quan