Giáo án Đại số 8 năm học 2012- 2013 Tiết 6 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp 2 hằng đẳng thức tiếp theo)

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

 + HS nắm được các HĐT tiếp theo (a + b)3; (ab)3.

 + Biết vận dụng các HĐT đã học cùng với 3 HĐT đầu tiên để vận dụng vào BT.

 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xã trong việc nhân đa thức, rút gọn các đơn thức đồng dạng.

* Trọng tâm: HS nắm được các HĐT tiếp theo (a + b)3; (ab)3.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT

HS: + Làm đủ bài tập cho về nhà,bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2012- 2013 Tiết 6 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp 2 hằng đẳng thức tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 1/9/2012 Ngày dạy : 5/9/2012 Tiết 6 : những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp: 2 HĐT tiếp theo) ========–&—======== I. Mục tiêu bài dạy. + HS nắm được các HĐT tiếp theo (a + b)3; (ab)3. + Biết vận dụng các HĐT đã học cùng với 3 HĐT đầu tiên để vận dụng vào BT. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xã trong việc nhân đa thức, rút gọn các đơn thức đồng dạng. * Trọng tâm: HS nắm được các HĐT tiếp theo (a + b)3; (ab)3. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT HS: + Làm đủ bài tập cho về nhà,bảng nhóm. III. tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(7’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Viết 3 HĐT đã học. Phát biểu và viết biểu thức quan hệ giữa HĐT (a + b)2 và HĐT (ab)2. HS lên bảng thực hiện Hoạt động 2: HĐT lập phương của 1 tổng (a + b)3.(10’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Làm ?1: Thực hiện phép tính: (a + b).(a + b)2 = ? + Theo định nghĩa lũy thừa thẳng có: (a + b).(a + b)2 = (a + b)3. (Đây gọi là lập phương của 1 tổng hai số a và b) + GV cho học sinh thực hiện ?1 sau đó hướng dẫn học sinh cách phát biểu HĐT này. Chú ý phân biệt hạng tử thứ nhất và thứ hai. Cho học sinh áp dụng HĐT ngay vào ?2 Tính: a) (x + 1)3 = b) (2x + y)3 = Chỉ rõ trong mỗi HĐT đâu là hạng tử thứ nhất, đâu là hạng tử thứ hai ? + Học sinh thực hiện nhân: (a + b).(a + b)2 = (a + b).(+ 2ab + b2) = +b + 2b + 2a+ ab2 + = +3b + 3ab2 + Vậy: (a + b).(a + b)2 = +3b + 3ab2 + Hay: (a + b)3 = +3b + 3ab2 + * Tổng quát với 2 biểu thức A và B ta cũng có: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3A2B + B3. + HS1: (x + 1)3 = + 3+3x + 1 + HS2:(2x + y)3 = (2x)3+ 3(2x)2y + 3.2x.+ = 8 + 12y + 6 + . Hoạt động 3: HĐT lập phương của 1 Hiệu (ab)3.(10’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Làm ?3: Thực hiện phép tính: = ? + Ta có:= = (ab).(ab)2 Hãy áp dụng nhân đa thức để tính. Tương tự :(a b).(a b)2 = (a b)3. (Đây gọi là lập phương của 1 hiệu hai số a và b) + Cho học sinh áp dụng HĐT ngay vào ?4 Tính: a) = b) (x2y)3 = Chỉ rõ trong mỗi HĐT đâu là hạng tử thứ nhất, đâu là hạng tử thứ hai ? + Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời HĐT này thành thạo. + GV đưa bảng phụ câu c) để HS làm trắc nghiệm: Câu 1: (2x1)2 = (12x)2 (Đúng) Câu 2: (x1)3 = (1x)3 (Sai) Câu 3: (x + 1)3 = (1 + x)3 (Đúng) Câu 4: 1 = 1 (Sai) Câu 5: (x3)2 = 2x + 9 (Sai + Học sinh thực hiện nhân như hoạt động 1 rồi đi đến kết quả:: (a b).(a b)2 = (a b).( 2ab + b2) = b 2b + 2a+ ab2 = 3b + 3ab2 Vậy: (a b).(a b)2 = 3b + 3ab2 Hay: (a b)3 = +3b + 3ab2 + Tổng quát với 2 số A và B ta cũng có: (A B)3 = A3 3A2B + 3A2B B3. HS1: = + x HS2: (x2y)3 = 6y + 12x 8. + Học sinh làm câu trắc nghiệm: Câu 1 Đúng vì: Hai biểu thức hay hai số đối nhau thì có bình phương (hay lũy thừa bậc cchẵn bằng nhau) Câu 2 Sai vì: Hai biểu thức hay hai số đối nhau thì có lập phương (hay lũy thừa bậc lẻ đối nhau) vậy chúng không bằng nhau) Câu 3 Đúng vì: Phép cộng có tính chất giao hoán do đó hai luỹ thừa có cơ số như nhau và số mũ cũng như nhau Câu 4 Sai vì: Hai đa thứ đối nhau thì không thể bằng nhau Câu 5 Sai vì: khi khai triển vế trái ta được: Hoạt động 4: Bài tập vận dụng tại lớp.(15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS } BT29: Một đức tính quý báu của con người ! a) -3 + 3x-1 đ N b) 16 + 8x + đ U c) 3 + 3x + 1 + đ H d) 1-2y- đ  (x–1)3 (x+1)3 (y–1)2 (x–1)3 (1+x)3 (1–y)2 (x+4)2 N H  N H  U Nhân hậu chính là một đức tính quý báu của con người! + Học sinh hoạt động 4 nhóm để làm BT29: Nhóm 1 đ Câu a) Nhóm 2 đ Câu b) Nhóm 3 đ Câu c) Nhóm 4 đ Câu d) IV. Hướng dẫn học tại nhà.(3’) + Học thuộc các HĐT đã học. + BTVN: Hoàn thành các phần BT còn lại. + Chuẩn bị cho tiết sau Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo).

File đính kèm:

  • docDai 8 - Tiet 6sua.doc