Giáo án Đại số 8 năm học 2012- 2013 Tiết 67, 68 Kiểm tra học kì II

I- MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA:

1/ Kiến thức: - Biết được khái niệm phương trình bậc nhất một ần.

 - Biết được cách giải phương trình, BPT và giải bài toán bằng cách lập PT.

2/ Kĩ năng: - Hiểu và giải được phương trình đưa về dạng bậc nhất, bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 - Vận dụng kiến thức để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

- Vận dụng kiến thức để giải bài toán bằng cách lập phương trình.

- Vận dụng tốt kiến thức để chứng minh hai tam giác đồng dạng.

 3/ Thái độ : - Nghiêm túc trong quá trình làm bài, tính toán chính xác, cẩn thận.

* Qua việc kiểm tra đánh giá nhằm giúp giáo viên nắm được thực trạng việc dạy

 - học của mình và mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh để định

 hướng và đề ra giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học .

II- THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2012- 2013 Tiết 67, 68 Kiểm tra học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4, ngày 8 tháng 5 năm 2013. Tiết 67, 68. KIỂM TRA HỌC KÌ II I- MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA: 1/ Kiến thức: - Biết được khái niệm phương trình bậc nhất một ần. - Biết được cách giải phương trình, BPT và giải bài toán bằng cách lập PT. 2/ Kĩ năng: - Hiểu và giải được phương trình đưa về dạng bậc nhất, bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Vận dụng kiến thức để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Vận dụng kiến thức để giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Vận dụng tốt kiến thức để chứng minh hai tam giác đồng dạng. 3/ Thái độ : - Nghiêm túc trong quá trình làm bài, tính toán chính xác, cẩn thận. * Qua việc kiểm tra đánh giá nhằm giúp giáo viên nắm được thực trạng việc dạy - học của mình và mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh để định hướng và đề ra giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học . II- THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Phương trình bậc nhất một ẩn. (17t) - Biết khái niệm PT bậc nhất một ẩn - Hiểu và giải được PT đưa về PT bậc nhất 1 ẩn. - Vận dụng kiến thức để giải PT chứa ẩn ở mẫu. -Vận dụng tốt kiến thức để giải bài toán bằng cách lập PT. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,0 10% 1 1 10% 1 2 20% 4 4,0 40% 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. (13t ) - Hiểu và giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm: 2 1,5 2 1,5 =15% 3. Tam giác đồng dạng. (18t ) - Vận dụng tỉ số đồng dạng để chứng minh tỉ số diện tích hai tam giác, tính độ dài một cạnh của tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 4,0 1 4,0 =40% 4. Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. (26t ) - Biết được công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đưng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu:1 0,5 điểm =5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm:0,5 5% Số câu: 4 Số điểm:2,5 25 % Số câu: 3 Số điểm: 7,0 70 % Số câu: 8 10 điểm 100% III. ĐỀ RA Bài 1 (2 điểm). Giải các phương trình sau: a) b) c) Bài 2 (1,5 điểm). a) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: b) Với giá trị nào của x thì giá trị phân thức không nhỏ hơn giá trị phân thức ? Bài 3 (2 điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Lúc về người đó đi con đường khác dài hơn 15 km. Vì lúc về đường dễ đi hơn nhiều nên người đó đi với vận tốc 40 km/h. Do vậy thời gian về ít hơn thời gian đi 20 phút. Tính quãng đường AB. Bài 4 (4 điểm). Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn. Các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. S a) Chứng minh: DABD DACE. b) Chứng minh: HB.HD = HC. HE c) Chứng minh: ADE = ABC d) Trên các đoạn thẳng BD và CE lấy lần lượt hai điểm M và N sao cho AMC = ANB = 900. Chứng minh rằng: AM = AN. Bài 5 (0,5 điểm). Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng sau: (Biết AB = 3cm, BC = 4cm, CC' = 9cm) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TOÁN LỚP 8 HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2011-2012 TT Đáp án Điểm Bài 1 (2đ) a) Giải đúng tìm được x = 3 và kết luận. 0,5 b) Đưa phương trình về Giải và tìm được tập nghiệm S = {0,5; -1} 0,25 0,25 c) ĐKXĐ: x ≠ ±2. Khử mẫu, đưa về phương trình: x - 2 - 2(x + 2) = 2x - 3 Giải và tìm được x = -1 (TM ĐKXĐ) và kết luận. 0,5 0,5 Bài 2 (1,5đ) a) Giải và tìm được nghiệm của bất phương trình là x < 7 Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số. 0,5 0,25 b) Viết được ≥ Giải và tìm được x ≤ và kết luận (Nếu học sinh không viết được dấu "≥" thì toàn bài trừ 0,25) 0,25 0,5 Bài 3 (2đ) - Gọi độ dài quãng đường AB là x (km), x > 0 - Độ dài quãng đường về là x + 15 (km) - Thời gian lúc đi từ A đến B là: (h) - Thời gian lúc về là: (h) - Lập luận để có phương trình: - = - Giải phương trình được x = 85 - Nhận định và trả lời. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 Bài 4 (4,0đ) Vẽ hình đúng đến câu a) 0,25 S a) Ch/m DABD DACE (g.g) 1 S b) Ch/m DBHE DCHD (g.g) Þ BH.HD = CH.HE 0,75 0,5 S c) Ch/m DADE DABC (c.g.c) Þ ADE = ABC 0,75 0,25 S d) Ch/m DMDA DCMA (g.g) Þ AM2 = AD.AC. Tương tự AN2 = AE.AB S Do AD.AC = AE.AB (DABD DACE) Þ AM2 = AN2 Þ AM = AN 0,25 0,25 Bài 5 (0,5đ) Tính được: Sxq = (3+4+5).9 = 108 (cm2) 0,5 - Điểm toàn bài làm tròn đến 0,5. - Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tương đương. Họ và tên: ............................................................ Lớp: 8A KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN ĐIỂM LỜI NHẬN XÉT ĐỀ RA Bài 1: Giải các phương trình sau: a) b) c) Bài 2: a) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: b) Với giá trị nào của x thì giá trị phân thức không nhỏ hơn giá trị phân thức ? Bài 3: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Lúc về người đó đi con đường khác dài hơn 15 km. Vì lúc về đường dễ đi hơn nhiều nên người đó đi với vận tốc 40 km/h. Do vậy thời gian về ít hơn thời gian đi 20 phút. Tính quãng đường AB. Bài 4 (4 điểm). Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn. Các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. S a) Chứng minh: DABD DACE. b) Chứng minh: HB.HD = HC. HE c) Chứng minh: ADE = ABC d) Trên các đoạn thẳng BD và CE lấy lần lượt hai điểm M và N sao cho AMC = ANB = 900. Chứng minh rằng: AM = AN. Bài 5 (0,5 điểm). Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng sau: (Biết AB = 3cm, BC = 4cm, CC' = 9cm)

File đính kèm:

  • docTiet 67-68.doc