Giáo án Đại số 8 năm học 2012- 2013 Tiết 7 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 H/s nắm được các HĐT : Tổng của 2 lập phương, hiệu của 2 lập phương, phân biệt được sự khác nhau giữa các khái niệm " Tổng 2 lập phương", " Hiệu 2 lập phương" với khái niệm " lập phương của 1 tổng" " lập phương của 1 hiệu".

2. Kĩ năng:

 HS biết vận dụng các HĐT " Tổng 2 lập phương, hiệu 2 lập phương" vào giải BT

3. Thái độ: Có ý thức học tập.Giáo dục tính cẩn thận, rèn trí nhớ.

II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 năm học 2012- 2013 Tiết 7 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2, ngày 17 tháng 9 năm 2012 Tiết 7: §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: H/s nắm được các HĐT : Tổng của 2 lập phương, hiệu của 2 lập phương, phân biệt được sự khác nhau giữa các khái niệm " Tổng 2 lập phương", " Hiệu 2 lập phương" với khái niệm " lập phương của 1 tổng" " lập phương của 1 hiệu". 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các HĐT " Tổng 2 lập phương, hiệu 2 lập phương" vào giải BT 3. Thái độ: Có ý thức học tập.Giáo dục tính cẩn thận, rèn trí nhớ. II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5ph) Phát biểu, viết công thức hằng đẳng thức lập phương của 1 tổng, lập phương của 1 hiệu. So sánh 2 hằng đẳng thức này ở dạng khai triển. Chữa bài tập 28 SGK HS thực hiện Hoạt động 2. TỔNG CỦA HAI LẬP PHƯƠNG (12 phút) GV: cả lớp làm?1 GV: a3+b3 gọi là hằng đẳng thức tổng 2 lập phương. Viết công thức tổng quát? GV: (A2 – AB + B2) quy ước gọi là bình phương thiếu của hiệu 2 biểu thức. GV: trả lời ?2 áp dụng: a) Viết x3 + 8 dạng tích b) Viết (x + 1)(x2 – x + 1) dưới dạng tổng HS làm ?1. Tính (a + b)(a2 – ab + b2) = a3 - a2b + ab2 + a2b - ab2 + b3 = a3 + b3 HS Nxét : a3 + b3= (a + b)(a2 – ab + b2) TQ: A3 + B3= (A + B)(A2 – AB + B2) HS: tổng hai lập phương của 2 biểu thức bằng tích của tổng 2 biểu thức với bình phương thiếu của 1 hiệu 2 biểu thức áp dụng a) x3 + 8 = x3 + 23 =(x + 2)(x2 - 2x + 22) = (x + 2)(x2 + 2x + 4) b) (x + 1)(x2 – x + 1) = x3+1 Hoạt động 3. HIỆU HAI LẬP PHƯƠNG (10 phút) GV cho HS làm ?3 GV: a3 - b3 là hiệu hai lập phương. viết công thức tổng quát Ta quy ước (A2 + AB + B2) là bình phương thiếu của tổng 2 biểu thức GV trả lời ?4 Phát biểu hằng đẳng thức 7 bằng lời áp dụng a) Tính (x+1) (x2+ x+1) b) Viết 8x3 -y3 dưới dạng tích c) Bảng phụ 3 HS lên bảng Ta đã được học mấy hằng đẳng thức? Kể tên các hằng đẳng thức đó HS: Thực hiện ?3 (a - b)(a2 + ab + b2) = a3 + a2b + ab2 - a2b - ab2 - b3 = a3 - b3 HS : a3-b3= (a-b)(a2 + ab+b2) TQ: A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2) HS: Hiệu 2 lập phương của 2 biểu thức bằng tích của hiệu 2 biểu thức với bình phương thiếu của tổng 2 biểu thức áp dụng tính a) (x + 1)(x2 + x +1) = x3 – 13 = x3 – 1 b) 8x3 - y3 = (2x - y)[(2x)2 + 2xy + y2] = (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) c) Hãy đánh dấu (X) vào đáp số đúng của tích (x+2)(x2-2x+4) x3+8 X HS: 7 hằng đẳng thức Hoạt động 4. CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP (13 phút) Bài 30 SGK. Rút gọn biểu thức a) (x + 3)(x – 3x + 9) – (54 + x3) b) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) - (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) Bài 31. Chứng minh a) a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b) ? Nêu phương pháp làm dạng bài tập này ntn. Bài 32 SGK Bài 30 a) (x + 3)(x – 3x + 9) – (54 + x3) = x3 + 33 – 54 – x3 = x3 + 27 – 54 – x3 = -27 b) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) - (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) = [(2x)3 + y3] – [(2x)3 – y3] = 8x3 + y3 – 8x3 + y3 HS Biến đổi vế phải HS : Biến đổi VP = VT a) VP = (a + b)3 - 3ab(a + b) = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 - 3a2b - 3ab2 = a3 + b3 = VT Bài 32. a) (3x + y)(9x2 – 3xy + y2) = 27x3 + y3 b) (2x – 5)(4x2 + 10x + 25) = 8x3 – 125. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - học thuộc 7 hằng đẳng thức đã học - BTVN: 30, 31b ,32 / 16 sgk *Bài 32: Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống : a) (3x+y)( ... - ... + ...) = 27x3 + y3 ( 3x)3 + y3 = (3x+y)(9x2 - 6xy + y2) b) 8x3 - 125 = (2x)3 - 53 = .............

File đính kèm:

  • docTiet 7.doc