I MỤC TIÊU:
+ HS nắm được điều kiện đủ để đa thức A chia hết cho đơn thức B .
+ HS nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu
- HS : SGK, thước thẳng, phiếu học tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
* Nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức?
* Làm phép chia sau:
15x2y5 : 3xy2 ;
12x3y2 : 3xy2.
10x y3: 3xy2
+ GV tổ chức cho hS nhận xét đánh giá cho điểm.
3. Bài mới
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 15 Chia đa thức cho đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / Ngày giảng: / /
Tiết 15 Chia Đa thức cho đơn thức
I mục tiêu:
+ HS nắm được điều kiện đủ để đa thức A chia hết cho đơn thức B .
+ HS nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức
II Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu
- HS : SGK, thước thẳng, phiếu học tập
III Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
* Nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức?
* Làm phép chia sau:
15x2y5 : 3xy2 ;
12x3y2 : 3xy2.
10x y3: 3xy2
+ GV tổ chức cho hS nhận xét đánh giá cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
+ GV cho HS nhận xét kết quả ?1 qua phần kiểm tra?
Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B và khi đó thực hiện phép chia như thế nào?
+ HS tự xây dựng quy tắc và phát biểu quy tắc thành lời
+ Hai HS đọc lại quy tắc trong SGK
+ Gv cho HS nghiên cứu ví dụ sgk và làm bài tập 63
+ GV: Lấy ví dụ cho Hs thực hiện
+ Hs nêu chú ý và thực hiện lại phép chia.
khi thực hiện phép chia để cho bài làm gọn hơn ta có thể làm như thế nào?
+ GV chốt lại lưu ý
+ Gv cho HS làm ?2 theo các nhóm đại diện các nhóm trình bày.
+ Gv cho HS nêu lại quy tắc
làm bài tập 64 theo các nhóm
Nhóm 1: làm ý( a)
Nhóm 2: làm ý (b)
Nhóm 3 làm ý (c)
Nhóm 4: làm bài tập thêm bài 45 ( c) sbt trang8
+ các nhóm trìmh bày bài làm
Lớp nhận xét đánh giá
+ Gv cho HS làm bài 66.
+ Gv cho HS làm bài 46 phần b sbt
muốn tìm n thì dựa vào kiến thức nào đã học để tìm giá trị của n?
1 Quy tắc
Qui tắc: (SGK trang27)
Ví dụ (SGK)
Bài 63: A chia hết B vì các hạng tử của đa thức A dều chia hết cho đơn thức B
Ví dụ:
(28 x3y4 +14x2y2 -21x2 y3) : 7x2y
= (28 x3y4: 7x2y) + (14x2y2 : 7x2y) –
( 21x2 y3: 7x2y) = 4xy3 + 2y – 3y2
2. áp dụng
Bài ?2
a. Bạn Hoa giải đúng
Bạn đã dùng phương pháp phân tích đa thức chia thành nhân tử rồi thực hiện phép chia
b. làm phép chia
( 20 x4y- 25x2 y2 – 3x2 y) : 5x2 y
= 4x2 – 5y-
3. củng cố luyện tập
Bài 64:
64 a. KQ: -x3 + – 2x
64 b. KQ: - 2x2 + 4xy – 6y2 ;
64 c. KQ: xy+ 2xy- 4
45 c. KQ: 3xy- y- 3x.
Bài 66:
Quang trả lời đúng
Hà trả lời sai.
Bài 46: Nhận xét ; đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu bậc của mỗi biến trong B không lớn hơn bậc của các biến đó trong A
Do đó n = 0; n = 1; n = 2.
4. Củng cố
Cho HS Làm các bài tập 65 sgk; bài 44; 45 SBT trang 8
5. Dặn dò học ở nhà
Làm các ý của bài tập còn lại trong sgk và bài tập 31- 33 sbt
Đọc trước bài “Chia đa thức một biến đã sắp xếp”
File đính kèm:
- Tiet 15.doc