I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
+ HS hiểu được thế nào là phép chia hết, thế nào là phép chia có dư.
+ Nắm vững điều kiện và quy tắc chia 2 đa thức một biến cùng loại đã sắp xếp.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính chia khi làm các BT vận dụng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT.
HS: + Nắm vững quy tắc chia đa cho đơn thức. Làm đủ bài tập cho về nhà.
III. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂM TRA BÀI CŨ.
1. Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 16 Chia đa thức một biến đã sắp xếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/10/2008
Ngày dạy: 16/10/2008
Tiết 16: chia đa thức một biến đã sắp xếp
========&========
I. Mục tiêu bài dạy.
+ HS hiểu được thế nào là phép chia hết, thế nào là phép chia có dư.
+ Nắm vững điều kiện và quy tắc chia 2 đa thức một biến cùng loại đã sắp xếp.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính chia khi làm các BT vận dụng.
II. chuẩn bị của GV và HS.
GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT.
HS: + Nắm vững quy tắc chia đa cho đơn thức. Làm đủ bài tập cho về nhà.
III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ.
1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
HS1: Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B?
Hãy thực hiện các phép chia:
a) (– 2x5 + 3–4) :
b) (– 4y + 3x): (–2x)
HS2: làm 2 tính chia 962 : 26 và 1527 : 48
+ GV củng cố kiến thức trong bài học trước, sau đó đặt vấn đề và vào bài học mới.
5 phút
1 Học sinh áp dụng quy tắc để chia:
(không trình bày ở đây)
1 HS (học lực yếu) lên thực hiện phép chia 2 số tự nhiên:
962
26
1527
48
78
37
144
31
182
87
182
48
0
39
IV. tiến trình bài dạy.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Phép chia hết
+ Giáo viên cho HS thực hiện phép chia:
(2x4 – 13 + 15 + 11x – 3) : (– 4x – 3)
GV yêu cầu HS trình bày các đặc điểm của 2 da thức.
GV hướng dẫn học sinh thựchiện phép chia "như" chia 2 số tự nhiên.
đ Chia hạng tử cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử cao nhất của đa thức chia.
đ Nhân ngược lại và sắp xếp các đơn thức đồng dạng theo cột
đ Trừ theo cột các hạng tử, sau đó tiếp tục quá trình đến khi bậc của dư nhỏ hơn bậc của đa thức chia
15 phút
+ Học sinh trình bày các đặc điểm: đã sắp sếp, cùng 1 biến, hạng tử cao nhất của đa thức chia không vượt quá hạng tử cao nhất của đa thức bị chia.
+ HS trình bày phép chia:
2x4 – 13 + 15 + 11x – 3
– 4x – 3
2x4 – 8 – 6
2– 5x + 1
– 5 + 21 + 11x – 3
– 5 + 21 + 11x – 3
0
Vậy:
(2x4 – 13 + 15 + 11x – 3) : (– 4x – 3)
= 2– 5x + 1
Hay: (2x4 – 13 + 15 + 11x – 3)
= (– 4x – 3) (2– 5x + 1)
Hoạt động 2: áp dụng làm các bài tập
+ GV cho học sinh thực hiện phép chia:
(5– 3 + 7) : ( + 1)
+ Sau khi củng cố các kỹ năng chia, GV đặt vấn đề: vậy số dư (đa thức dư) chứng tỏ điều gì?
đ Không phải phép chia nào cũng hết (dư 0). Đối với phép chia có dư này thì ta biểu diễn ntn?
GV đưa ra tổng quát:
A = B.Q + R
(R = 0 hoặc R có bậc nhỏ hơn bậc của B)
Khi R = 0 ta có phép chia hết.
+ GV cho HS làm BT 67:
đ Các đa thức đã sắp xếp chưa?
đ Thực hiện chia theo cột:
2x4 – 3 – 3 + 6x – 2
– 2
2x4 – 4
2 – 3x + 1
– 3 + + 6x – 2
– 3 + 6x
– 2
– 2
0
+ Cho HS áp dụng hằng đẳng thức để thực hiện các phép chia:
a) ( + 2xy + ) : (x + y)
b) (125 + 1) : (5x + 1)
c) ( – 2xy + ) : (y – x)
Nếu còn thời gian cho HS làm tiếp BT69:
3x4 + + 6x – 5
+ 1
3x4 + 3
3 + x – 3
– 3+ 6x – 5
+ x
– 3+ 5x – 5
– 3 – 3
5x – 2
+ Giáo viên củng cố toàn bài
24 phút
+ HS đặt phép chia theo cột:
5 – 3 + 7
+ 1
5 + 5x
5x – 3
– 3 – 5x + 7
– 3 – 3
– 5x + 10
HS: Số bị chia = (số chia x thương) + số dư
Vậy: (5– 3 + 7) : ( + 1) = 5x – 3
(dư – 5x + 10)
Hay:
5– 3 + 7 = ( + 1) (5x – 3) + (– 5x + 10)
+ HS thực hiện 2 phép chia trong BT68:
– – 7x + 3
x – 3
– 3
+ 2x – 1
2 – 7x + 3
2 – 6x
– x + 3
– x + 3
0
3 HS thực hiện:
a) ( + 2xy + ) : (x + y)
= (x + y)2 : (x + y) = x + y
b) (125 + 1) : (5x + 1)
= [(5x)3 + 13 )] : (5x + 1)
= (5x + 1)[ (5x)2 – 5x.1 + 12 ) : (5x + 1)
= (5x + 1)(25x2 – 5x + 1) : (5x + 1)
= 25x2 – 5x + 1
c) ( – 2xy + ) : (y – x)
= c) (– 2xy + ) : (y – x)
= (y – x)2 : (y – x)
= y – x
V. Hướng dẫn học tại nhà (1 phút)
+ Nắm vững cách chia 1 đa thức cho 1 đa thức theo 2 cách
+ BTVN: BT trong SGK phần luyện tập.
+ Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập chia 2 đa thức.
File đính kèm:
- Giao an Dai so ky I(1).doc