1/Kiến thức: - HS nắm vững khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B
- HS nắm được quy tắc chia đa thức cho đơn thức
2/Kỹ năng: - HS vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để giải bài tập
3/Thái độ: Học tập nghiêm túc. Tư duy logic trong toán học
2 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 16 - Trần Văn Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8
Tiết: 16
Ngày soạn: 07 /10/2013
Ngày dạy : 08/10/2013
Bài 11: CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
I/MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: - HS nắm vững khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B
- HS nắm được quy tắc chia đa thức cho đơn thức
2/Kỹ năng: - HS vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để giải bài tập
3/Thái độ: Học tập nghiêm túc. Tư duy logic trong toán học
II/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
HS: Sgk, vở ghi chộp
IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
1)* Điền tiếp vào chỗ (...) để được nhận xét đúng :
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi ... đềulà biến của ... với số mũ... của nó trong A.
a)18x2y2z : 6xyz = 3 xy
2) Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B
b)5a2b: (-2a2b) = -
c)27x4y2z : 9x4y = 3yz
GV nhận xét cho điểm HS
3/ Giới thiệu vào bài mới:
Hoạt động 1: Quy tắc ( 10 )
GV yêu cầu HS thực hiện ? 1
GV em hãy nêu cách làm ?
2 HS lên bảng thực hiện ?1
1/ Quy tắc
?1 ( 6x3y2 - 9x2y3 + 5xy2): 3xy2
= 6x3y2 : 3xy2- 9x2y3: 3xy2+ 5xy2: 3xy2
= 2x2-3xy +
Gv : Vậy muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế nào ?
HS : muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta chia lần lượt từng hạng tử của đa thức cho đơn thức , rồi cộng các kết quả lại
Quy tắc Sgk / 27
GV : Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức thì ta cần điều kiện gì ?
HS : Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức thì tất cả các hạng tử của đa thức phải chia hết cho đơn thức
Ví dụ :
( 30x4y3-25x2y3-3x4y4) : 5x2y3
= 6x2 -5 - x2y
Hoạt động 2: Áp dụng
GV yêu vầu HS làm ?2
GV : ngoài quy tắc em có thể làm cách nào khác
? 2
HS : Em có thể phân tích thành nhân tử
2. Áp dụng
a)( 4x4 - 8 x2y2+12x5y ): (- 4x2)
= - x2 +2y2 - 3 x3y
b)( 20x4y-25x2y2-3x2y): 5x2y
= 5x2y ( 4x2-5y-) : 5x2y
= 4x2-5y-
Hoạt động 3: Luyện tập
Bai 64 tr 28 SGK
Gv goi 2 HS lên bảng
Bài 64 tr 28 SGK
a) (-2x5+3x2-4x3) :2x2= -x3+-2x
b)(x3-2x2y+3xy2):(-x)=-2x2+4xy-6y2
Bài 65tr 29 SGK
Gv gọi HS lên bảng
Em có nhận xét gì các luỹ thừa trong phép tính ? Nên biến đổi như thế nào ? { (x-y)2=(y-x)2]
Bài 65tr 29 SGK : làm phép chia :
[3(x-y)4+2(x-y)3-5(x-y)2]:(y-x)2
=[3(x-y)4+2(x-y)3-5(x-y)2]:(x-y)2
=3(x-y)2+2(x-y) -5
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 66 tr 29SGK : Quang trả lời đúng
Hoạt động 5: Dặn dò
- Học bài
Làm các bài tập còn lại trong sgk
Xem lại các bài tập đã làm
Chuẩn bị bài 12 “ Chia đa thức một biến đã sắp xếp”
---------------4---------------
File đính kèm:
- tiet 16.doc