A.Mục tiêu:
-HS hiểu được quy tắc nhân đa thức với đa thức
-Biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau
-Nghiêm túc,tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán
B.Đồ dùng dạy học
GV:Bảng phụ ghi quy tắc
C.Phương pháp
PP chủ yếu :Dạy học tích cực và hợp tác
D.Tổ chức giờ học
1,ổn định tổ chức(1)
2,Kiểm tra bài cũ(7)
-Mục tiêu:Kiểm tra việc học bài ở nhà của học sinh
GV gọi 2 em lên bảng nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức và làm bài tập 2 và bài 5 - SGK
16 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 2 Nhân đa thức với đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16-8-09
Ngày dạy: 17-8-09(8A);18-8-09(8B)
ChươngI. phép nhân và phép chia các đa thức
Tiết 1-bài 1.nhân đơn thức với đa thức
A.Mục tiêu:
-HS hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
-Biết vận dụng quy tắc và phép nhân đơn thức với đa thức
-Nghiêm túc ,tích cực trong học tập,rèn tính cẩn thận,chính xác
B.Đồ dùng dạy học:
+ GV: Phấn mầu, bảng phụ để ghi qui tắc và 1 số bài tập
+ HS: ôn lại kiến thức : Nhân một số với một tổng
C.Phương pháp:
PP chủ yếu:Dạy học tích cực và hợp tác
D.Tổ chức giờ học
1,ổn định tổ chức(2’):
2Bài mới
Khởi động
-Mục tiêu:Đặt vấn đề vào bài mới,kích thích học sinh
-Thời gian:5’
-Đồ dùng dạy học
-Cách tiến hành:
GV gọi 1 em lên bảng nêu lại qui tắc nhân 1 số với 1 tổng hoặc 1 hiệu? viết công thức ?
HS nêu qui tắc và viết công thức : Nếu a, b, c là 3 số bất kì , ta có :
a( b+ c) = ab + ac , a( b - c) = ab - ac
HS cả lớp nhận xét . GV nhận xét cho điểm và giới thiệu chương trình môn đại số lớp 8, giới thiệu vào bài mới
HĐ1:Quy tắc
-Mục tiêu:HS hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
-Thời gian:10’
-Đồ dùng:Bảng phụ ghi quy tắc
-Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV cho HS thực hiện ?1-SGK
+ GV yêu cầu mỗi HS viết 1 đơn thức và 1 đa thức , sau đó thực hiện các yêu cầu của bài ?1
+ Gọi 1 HS lên trình bày, cả lớp làm bài .
+ 1 HS lên bảng TB
+ HS cả lớp NX bài của bạn trên bảng
GV : Qua bài ?1 hãy phát biểu qui tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức .
HS phát biểu qui tắc .
GVCX,cho HS đọc lai quy tắc
1 Quy tắc
?1
5x(3x2-4x+1)=5x.3x2+
5x.(-4x)+5x.1=15x3-20x2+
5x
Quy tắc:(SGK-4)
HĐ2:áp dụng
-Mục tiêu:Rèn cho HS biết vận dụng quy tắc để nhân đơn thức với đa thức
-Thời gian:15’
-Đồ dùng:Bảng nhóm
-Cách tiến hành:
HĐ của GV và HS
Nội dung
-GV kết hợp cùng HS làm VD trong SGK
-YC HS hoạt động nhóm làm ?2
-YC nhóm cử đại diện lên trình bày
-Cho NX chéo
-GVCX
-Gọi HS đọc ?3
?BT cho biết gì,YC tìm gì .
?Nêu công thức tính diện tích hình thang
-áp dụng công thức hãy tính DT của mảnh vườn nói /theo x và y
-Để tính S khi biết x=2;y=3 ta lam ntn?
-Gọi HS lên TB
-Gọi HSNX.GVCX
2.áp dụng
VD:tính (-2x3).(x2+5x-)
Giải
(-2x3).(x2+5x-)=
(-2x3).x2+(-2x3).5x+(-2x3).(-)=-2x5-10x4+x3
?2:
=18x4y4 – 3x3y3+x2y4
?3 mảnh vườn hình thang:
-Đáy lớn: (5x+3) mét
-Đáy nhỏ:(3x+y) mét
-Chiều cao: 2y mét
Giải
S=
=(8x+y+3).y
=8xy+y2+3y
Khi x=3;y=2
S =8.3.2+22+3.2=58
HĐ3:Tỏng kết và HDVVN
-Mục tiêu:Củng cố lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức,vận dụng quy tắc vào làm một số bài tập.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
-Thời gian:13’
-Đồ dùng:
-Cách tiến hành
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
?Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm ntn?
-GV giao việc theo dãy bàn
Dãy 1:làm BT1a
Dãy 2:làm BT1b
Dãy3:làm BT1c
-Gọi đại diện ba dãy bàn lên TB
-Gọi NX chéo.GVCX
-GV kết hợp cùng HS làm BT2a
*,HDVN:
-VN làm các BT còn lại
_BT5:nhân ra,cộng các ĐT
đồng dạng sau đó tìm x
-Học quy tắc và đọc bài 2:Nhân đa thức với đa thức
Bài1(5)
a,x2.(5x3-x-1/2)=x2.5x3+x2.(-x)+x2.(-1/2)
=5x5-x3-1/2x2
b,(3xy-x2+y).2/3x2y=
=3xy.2/3x2y-x2.2/3x2y+y.2/3x2y=
=2x3y2-2/3x4y+2/3x2y2
c,(4x3-5xy+2x).(-1/2xy)=
4x3.(-1/2xy)-5xy.(-1/2xy)+2x.(-1/2xy)=
=-2x4y+5/2x2y2-x2y
Bài 2(5)
a,x.(x-y)+y(x+y)=x.x-x.y++y.x+y.y=
=x2-xy+xy+y2=x2+y2
Tại x=-6;y=8 GTBT là:
(-6)2+82=100
***********************************************************
Ngày soạn: 17-8-09
Ngày dạy: 18-8-09(8A);19-8-09(8B)
Tiết 2 nhân đa thức với đa thức
A.Mục tiêu:
-HS hiểu được quy tắc nhân đa thức với đa thức
-Biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau
-Nghiêm túc,tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán
B.Đồ dùng dạy học
GV:Bảng phụ ghi quy tắc
C.Phương pháp
PP chủ yếu :Dạy học tích cực và hợp tác
D.Tổ chức giờ học
1,ổn định tổ chức(1’)
2,Kiểm tra bài cũ(7’)
-Mục tiêu:Kiểm tra việc học bài ở nhà của học sinh
GV gọi 2 em lên bảng nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức và làm bài tập 2 và bài 5 - SGK
Bài 2 :
a, x(x- y) + y (x + y) = x2+ y2
tại x =- 6 và y= 8 biểu thức có giá trị (-6)2+ 82 = 100
b, x(x2- y) - x2(x+y) + y(x2 - x) = -2xy
tại x = và y = - 100 biểu thức có giá trị là - 2. .(-100) = 100
Bài 5: a, x(x- y) +y(x- y) = x2- y2
b, xn-1(x+ y)- y(xn-1+ yn-1) = xn- yn
GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng .
gv chốt kiến thức trong phần kiểm tra.
3,Bài mới
,Khởi động:
-Mục tiêu:Đặt vấn đề vào bài mới,tạo hứng thú học tập cho HS
-Thời gian:1’
-Cách tiến hành:
-Bài trước chúng ta đã nghiên cứu cách nhân đơn thức với đa thức,còn nhân đa thức với đa thức ta làm như thế nào?Để trả lời câu hỏi đó ta vào bài hôm nay:Nhân hai đa thức
HĐ1:Quy tắc
-Mục tiêu:HS hiểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
-Thời gian:13’
-Đồ dùng:Bảng phụ ghi VD
-Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-GvTB ví dụ và gợi ý cách giải như SGK
? Từ VD trên hãy rút ra quy tắc nhân ĐT với ĐT
-GV TB quy tắc.Gọi HS đọc quy tắc
?Em có NX gì về tích hai đa thức
-Gọi HSNX.GVCX
YCHSHĐCN làm ?1
-Gọi HS lên trình bày
+ GV hướng dẫn hs làm theo cách thứ 2 như trong sgk .GV chú ý cho HS khi làm theo cách 2 chỉ nên dùng khi 2 đa thức chỉ chứa 1 biến và đã được sắp xếp
1.Quy tắc
VD:Nhân đa thức (x-2) với đa thức(6x2-5x+1)
Giải
(x-2).(6x2-5x+1)=x.(6x2-5x+1)-2.(6x2-5x+1)
=x.6x2+x.(-5x)+x.1+(-2).6x2+(-2).(-5x)+(-2).1
=6x3-5x2+x-12x2+10x-2=
=6x3-17x2+11x-2
*,Quy tắc :(SGK-7)
*,NX:Tích của hai đa thức là một đa thức
?1
(xy-1).(x3-2x-6)=xy.(x3-2x-6)+(-1).(x3-2x-6)=
=xy.x3+xy.(-2x)+xy.(-6)+
+(-1).x3+(-1).(-2x)+(-1).(-6)=
=x4y-x2y-3xy-x3+2x+6
*,Chú ý:
Cách 2: nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp
6x2 - 5x +1
x - 2
-12x2 +10x
+ 6x3 - 5x2 +x
6x3 - 17x2 +11x
HĐ2:áp dụng
-Mục tiêu: Rèn cho HS biết áp dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức
-Thời gian:10’
-Đồ dùng:
-Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-GV chia lớp thành 4 nhóm
N1+3:Làm ?2a
N2+4:Làm ?2b
-Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày
-Gọi các nhóm còn lại NX
-GVCX
-Gọi HS đọc ?3
?BT cho biết gì,YC tìm gì?
?Shcnđược tính theo công thức nào?
-Gọi 1 HS lên tính S
-Đổi x=2,5=5/2.thay x=5/2;y=1 và tính S
2,áp dụng
?2 Làm tính nhanh:
a,(x+3).(x2+3x-5)=
=x.(x2+3x-5)+3.(x2+3x-5)=
x.x2+x.3x+x.(-5)+3.x2+3.3x+
+3.(-5)=x3+3x2-5x+3x2+9x-15=
=x3+6x2+4x-15
b,(xy-1).(xy+5)=xy.(xy+5)+(-1).(xy+5)=
=xy.xy+xy.5+(-1).xy+(-1).5=
=x2y2+5xy-xy-5=x2y2+4xy-5
?3
Có S=(2x+y).(2x-y)=
=2x.(2x-y)+y.(2x-y)=
=2x.2x+2x.(-y)+y.2x+y.(-y)=
=4x2-2xy+2xy-y2
=4x2-y2
Khi x=2,5=5/2;y=1
S=4.(5/2)2-12=24(m2)
HĐ3:Tổng kết và HDVN
-Mục tiêu:Củng cố,vận dụng kiến thức vào giải một số BT.Hướng dânx HS việc tự học ở nhà
-Thời gian:13’
-Đồ dùng:Phiếu học tập ghi nội dung BT9
-Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-Gọi 2 HS lên bảng
HS1:làm BT7(a)
HS2;làm BT8(b)
-Gọi HS nhận xétGVCX
+ GV phát phiếu học tập cho các nhóm làm bài tập 9sgk dại diẹn các nhóm trình bài và nhận xét đánh giá cho điểm
*,HDVN
BTVN:7(b),8(a),9,10,11,12
-HDBT12:BĐBT sau đó thay x bằng các giá trị đã cho
-VN làm bài tập giờ sau luyện tập
Bài7(a)
(x2-2x+1).(x-1)=
=x2.x+x2.(-1)+(-2x).x+(-2x).(-1)+1.x+1.(-1)
=x3-x2-2x+2x+x-1=
=x3-x2+3x-1
Bài8(b)
(x2-xy+y2).(x+y)=x2.x+x2.y+
+(-xy).x+(-xy).y+y2.x+y2.y=
=x3+x2y-x2y-xy2+y3=
=x3+y3
Bài9
-1008
-1
9
-133/64
************************************************************************
Ngày soạn: 23-8-09
Ngày dạy: 24-8-09(8A);25-8-09(8B)
Tiết 3 luyện tập
A.Mục tiêu
-Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức,nhân đa thức với đa thức
-HS thực hiện thành thạo các phép nhân đơn,đa thức
-Nghiêm túc tích cực trong học tập
B.Đồ dùng dạy học
-GV:
-HS:
C.Phương pháp:PP dạy học tích cực và hợp tác
D.Tổ chức giờ học
1,ổn định tổ chức:1’
2,Kiểm tra bài cũ:7’
? Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.chữa BT7(b)
-GV kiểm tra việc làm BTVN của HS dưới lớp
-Gọi HSNX bài làm trên bảng
-GVCX,cho điểm HSKT
BT7(b)
(x3-2x2+x-1).(5-x)=
=(x3-2x2+x-1).5+(x3-2x2+x-1).(-x)
=x3.5-2x2.5+x.5-1.5+x3.(-x)-2x2.(-x)+x.(-x)-1.(-x)=
=5x3-10x2+5x-5-x4+2x3-x2+x=
=-x4+7x3-11x2+6x-5
3,Bài mới
Khởi động:1’:Hôm nay chúng ta sẽ chữa một số bài tập trong phần luyện tập để củng cố về phép nhân đa thức với đa thức
HĐ1:Luyện tập
-Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức,nhân đa thức với đa thức
-Thời gian:35’
-Đồ dùng:
-Cách tiến hành:
HĐ của GV và HS
ND
-Cho HS làm BT10
-Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải,mỗi em làm một phần
-Gọi HSNX,bổ sung bài làm trên bảng
-GVCX hóa
?BT11 YC gì?
(YC chứng minh GT của BT không phụ thuộc vào GT của biến)
?Muốn CMGT của BT không phụ thuộc GT của biến ta phải làm ntn?
(Ta CMBT sau khi BĐ chỉ còn lại hệ số tự do)
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
-Gọi HSNX.GVCX
-Gọi HS đọc BT14
?BT cho biết gì,YC tìm gì?
?Hai số tự nhiên chẵn liên tiếp hơn kèm nhau mấy đơn vị?
?Gọi số thứ nhất là 2x thì số thứ hai là gì?số thứ ba là gì?
-Lập tích hai số trước,tích hai số sau?
?Theo ĐB ta có BT nào?
-Gọi HS lên bảng giải tiếp
-Gọi HS NX.GVCX
Bài 10(8)
a,(x2-2x+3).(1/2x-5)=
=(x2-2x+3).1/2x+(x2-2x+3).(-5)
=x2.1/2x-2x.1/2x+3.1/2x+x2.(-5)-
-2x.(-5)+3.(-5)=
=1/2x3-x2+3/2x-5x2+10x-15=
=1/2x3-6x2+23/2x-15
b,(x2-2xy+y2).(x-y)=
=(x2-2xy+y2).x+(x2-2xy+y2).(-y)
=x2.x-2xy.x+y2.x+x2.(-y)-2xy.(-y)+y2.(-y)
=x3-2x2y+xy2-x2y+2xy2-y3
=x3-3x2y+3xy2-y3
Bài 11(8)
Ta có:A=(x-5).(2x+3)-2x.(x-3)+x+
+7=x.2x+x.3-5.2x-5.3-2x.x-2x.(-3)+x+7
=2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7
=-8
Vậy giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của biến x
Bài 14(8)
-Cho 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp
-Tích 2 số sau-tích 2 số trước=192
Tìm 3 số đó?
Giải
Gọi 3 số chẵn liên tiếp là:2x;2x+2
Và 2x+4(xN)
-Tích 2 số đầu là:2x.(2x+2)
-Tích 2 số sau là:(2x+2)(2x+4)
-Theo đầu bài ta có:
(2x+2)(2x+4)-2x(2x+2)=192
2x.2x+2x.4+2.2x+2.4-2x.2x-2x.2=192
4x2+8x+4x+8-4x2-4x=192
8x=184
x=23
Vậy 3 số chẵn liên tiếp đó là:46;48
và 50
HĐ2:HDVN:1’
-VN làm các bài tập còn lại trong phần luyện tập
-Đọc bài 3:’’những HĐT đáng nhớ’’
***********************************************************************
Ngày soạn: 24-8-09
Ngày dạy: 25-8-09(8A);26-8-09(8B)
Tiết 4 những hằng đẳng thức đáng nhớ
A.Mục tiêu:
-HS viết và phát biểu bằng lời 3 HĐT:bình phưong của một tổng,bình phương của một hiệu,hiệu hai bình phưong
-Biết áp dụng các HĐT trên để tính nhẩm,tính hợp lý
-Rèn tính cẩn thận,chính xác,khả năng quan sát
B.Đồ dùng dạy học
C.Phương pháp: PP dạy học tích cực và hợp tác
D.Tổ chức giờ học
1,ổn định tổ chức:1’
2,Kiểm tra bài cũ:Không KT
3,Bài mới
Khởi động:
-Mục tiêu:Đặt vấn đề vào bài mới,kích thích học sinh
-Thời gian:5’
-Đồ dùng:
-Cách tiến hành:GV cho HS chữa BT:
Làm tính nhân:
a, b,
?Tích đã cho có đặc điểm gì giống nhau?có thể viết gọn như thế nào?
Đây là những phép nhân đặc biệt mà ta có thể sử dụng công thức để đi ngay đến kết quả cuối cùng không qua các bướcc của phép nhân đa thức.Những công thức đó được gọi là những hằng đẳng thức đáng nhớ
HĐ1:Bình phương của một tổng
-Mục tiêu:xây dựng hằng đẳng thức bình phương của một tổng
-Thời gian:10’
-Đồ dùng:
-Cách tiến hành:
HĐ của GV và HS
ND
-Gọi HS làm ?1
(a+b).(a+b)=?
-TB:với a>0;b>0.công thức này được minh hoạ bởi...trong hình 1
-GV viết dưới dạng TQ
?Em hãy phát biểu ĐT(1) bằng lời?
-GV phát biểu lại
-HDHS làm phần áp dụng:
+Tách51 ra thành tổng hai số
+Tương tự tách 301 ra
1,Bình phương của một tổng
?1 (a+b).(a+b)=aa+ab+ba+bb=a2+2ab+b2
(a+b)2=a2+2ab+b2
-Với A,B là các BT tuỳ ý ta có ĐT(1):
(A+B)2=A2+2AB+B2
AD:a,(a+1)2=a2+2a.1+12=a2+2a+1
b,x2+4x+4=x2+2x.2+22=(x+2)2
c,512=(50+1)2=502+2.50.1+12=
=2500+100+1=2601
d,3012=(300+1)2=3002+2.300.1+12
=90000+600+1=90601
HĐ2:Bình phương của một hiệu
-Mục tiêu: xây dựng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu
-Thời gian:10’
-Đồ dùng:
-Cách tiến hành:
HĐ của GV và HS
ND
-áp dụng (1)hãy khai triển
2
?a+(-b)=?
GV đưa ra BT (2) và thông báo(2) là HĐT:BP của một hiệu
-YC HS phát biểu bằng lời HĐT thứ 2
-GV phát biểu lại
-Cho HS làm phần AD.hướng dẫn HS chỉ ra đâu là A,B để vận dụng HĐT
?99 bằng hiệu của hai số nào?
2,Bình phương của một hiệu
?32=? Với a,b tuỳ ý
có2=a2+2a.(-b)+(-b)2
(a-b)2=a2-2ab+b2
Với A,B là các BT tuỳ ý ta có ĐT(2):
(A-B)2=A2-2AB+B2
AD:a,(x-)2=x2-2x.+()2=
=x2-x+
b,(2x-3y)2=(2x)2-2.2x.3y+(3y)2=
=4x2-12xy+9y2
c,992=(100-1)2=1002-2.100.1+12=
=10000-200+1=9801
HĐ3:Hiệu hai bình phương
-Mục tiêu:xây dựng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương của một hiệu
-Thời gian:10’
-Cách tiến hành
HĐ của GV và HS
ND
?Tính(a+b).(a-b)
-Dẫn dắt HS đến ĐT(3) và thông báo đó là HĐT hệu hai bình phương
-YC HS phát biểu HĐT thứ ba dưới dạng lời
GV phát biểu lại
-Hd HS làm phần áp dụng
-YC HS hoạt động nhóm ngang làm ?7
-Gọi HS trả lời ?7
-Gọi NX,GVCX
-Từ ?7 rút ra trường hợp tổng quát
3,Hiệu hai bình phương
?5 (a+b).(a-b)=a.a+a.(-b)+b.a+
+b.(-b)=a2-ab+ba-b2=a2-b2
(a+b).(a-b)=a2-b2
-Với A,B tuỳ ý ta có ĐT(3):
(A+B).(A-B)=A2-B2
AD:a,(x+1).(x-1)=x2-1
b,(x-2y).(x+2y)=x2-(2y)2=x2-4y2
c,56.64=(60-4).(60+4)=602-42=
=3600-16=3584
?7 cả hai bạn viết như vậy đều đúng.Sơn rút ra được HĐT:
(5-x)2=(x-5)2
TQ: (A-B)2=(B-A)2
HĐ4:Tổng kết và HDVN:9’
?Hôm nay chúng ta đã NC những HĐT nào.phát biểu bằng lời các HĐT đó?
-Cho HS làm BT16(b,d)
-Gọi 2 hs lên làm BT16
-gọi HS nx,GVCX
HDVN
-VN học thuộc 3 HĐT đã học
-BTVN:1724(SGK)
-Giờ sau luyện tập
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 5 luyện tập
A.Mục tiêu
* Kiến thức: củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức,bình phương của một tổng,bình phương của một hiệu,hiệu của hai bình phương.
* Kĩ năng: vận dụng các hằng đẳng thức đó. Giải bài tập
*Thái độ : Hứng thú vận dụng các hằng đẳng thức vào giải toán
B.Đồ dùng dạy học
GV: SGK+bảng phụ
HS :SGK
C.Phương pháp:Dạy học hợp tác và tích cực
D.Tổ chức giờ học
1,ổn định tổ chức:1’
2,Kiểm tra bài cũ:8’
?Phát biểu và viết CTTQ của HĐT:BP của một tổng,một hiệu,hiệu hai bình phương
-Chữa BT18(SGK-11)
-Gọi HSNX,GV cho điểm HSKT
Bài 18(11)
a,x2+6xy+9y2=(x+3y)2
b,x2-10xy+25y2=(x-5y)2
3,Bài mới
Khởi động:
-Mục tiêu:Tạo hứng thú học tạp cho học sinh
-Thời gian:1’
-Cách tiến hành:Giờ trước chúng ta đã học được 3 HĐT,giờ này chúng ta sẽ vận dụng 3 HĐT đó vào làm một số bài tập
HĐ1:Luyện tập
-Mục tiêu:Củng cố kiến thức về 3 HĐT đã học vânj dụng vào làm một số bài tập
-Thời gian:33’
-Đồ dùng:bảng phụ
-Cách tiến hành:
HĐ củ GV và HS
ND
GV : gọi h/s lên bảng giải bài 21 (SGK)
HS:ở dưới lớp nhận xét
GV:Hướng dẫn bài 23 (SGK)
Hãy biến đổi vế trái về vế phải hoặc vế phải về vế trái.
GV: gọi 2 HS lên bảng
HS1: biến đổi VT về VP
HS2: biến đổi VP về VT
ở dưới lớp làm vào vở
HS: nhận xét bài của bạn
-Cho HS làm bài tập 24
GV:Để tính giá trị biểu thức
49x2-70x+25 trước tiên ta làm
gì?
HS : Rút gọn biểu thức,sau đó thay các giá trị của x vào
-Gọi HS trình bày,gv ghi bảng
GV: Hướng dẫn HS làm BT25
Coi a+b = A ; C = B
để áp dụng (A+B)2
HS:làm bt 25 theo nhóm , mỗi nhóm làm 1 ý, nhóm nào song trước cử đại diện lên bảng trình bầy
GV: Cùng h/s nhận xét sử sai nếu có
Bài 21 (SGK/12)
a, 9x2 - 6x + 1= (3x-1)2
b, (2x+3y)2 + 2(2x+3y) + 1
=(2x + 3y +1)2
Bài 23(SGK) Chứng minh.
a, (a+b)2= (a-b)2+4ab
VT: (a+b)2- a2+2ab+b2
=a2+4ab-2ab+b2=a2-2ab+b2+4ab
=(a-b)2+4ab
VP: (a-b)2+4ab=a2-2ab+b2+4ab
=a2+2ab+b2=(a+b)2
b, (a-b)2=(a+b)2-4ab
VP:(a+b)2- 4ab=a2+2ab+b2- 4ab
=a2+2ab+b2=(a-b)2
áp dụng : Tính
a, (a-b)2 biết(a+b) =7 ; ab =12
(a-b)2=(a+b)2- 4ab =72- 4.12
= 49- 48=1
b, (a+b)2 biết a-b=20 ; ab=3
(a+b)2=(a-b)2+4ab=202+4.3
=400+12=412
Bài 24 (SGK/12): Tính giá trị của biểu thức 49x2-70x+25
a, 49x2-70x+25 = (7x)2+2.7x.5+52
=(7x-5)2 với x=5
được (7.5-5)2 =302 =900
b, với x= được (7.-5)2
=(1-5)2 =16
Bài 25 (SGK/12) : Tính
a, (a+b+c)2=[(a+b)+c]2
=(a+b)2+2(a+b).c+c2
=a2+2ab+b2+2ac+2bc+c2
=a2+b2+c2+2ab+2bc+2ac
b, (a+b-c)2=[(a+b)-c]2
=(a+b)2-2(a+b)c+c2
=a2+2ab+b2-2ac-2bc+c2
=a2+b2+c2+2ab-2ac-2bc+b2
c,(a-b-c)2=a2+b2+c2-2ab-2bc-2ac
HĐ2:Tổng kêt và HDVN:2’
-Cho HS nhắc lại 3 HĐT đã học
-HDVN- Học thuộc 3 hằng đẳng thức đã học.
- làm tiếp các bài tập còn lại SGK/12
- Làm bài 14,15 SBT/5
********************************************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 6 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
(Tiếp)
A.Mục tiêu
* Kiến thức: nắm được các hằng đằng thức,lập phương của một tổng,lập phương của một hiệu.
* Kĩ năng: - biết vận dụng các hằng đẳng thức trên giải bài tập
- giáo dục đạo đức cho học sinh qua bài tập
* Thái độ : Có hứng thú khi tìm hiểu các hằng đẳng thức lập phương của một tổng , lập phương của một hiệu
B.Đồ dùng dạy học:
GV: bảng phụ
C.Phương pháp:Dạy học hợp tác và tích cực
D.Tổ chức giờ học
1,ổn định tổ chức:1’
2,Kiểm tra bài cũ:6’
Viết các CT hằng đẳng thức đã học?tính
(x+1)2 ; (2x+y)2 ; (x-1)(x+1)
* (x+1)2=x2+2x+1
*(2x+y)2=(2x)2+2.2xy+y2
=4x2+4xy+y
*(x-1)(x+1)=x2-1
3,Bài mới
Khởi động:
-Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho HS
-Thời gian:1’
-Cách tiến hành: Giờ trước chúng ta đã nghiên cứu 3 HĐT,giờ này chúng ta cùng nhau tìm hiểu thêm về hai HĐT tiếp theo
HĐ1:Lập phương của một tổng
-Mục tiêu: Xây dựng hằng đẳng thức lập phương của một tổng
-Thời gian:
-Đồ dùng:
-Cách tiến hành:
HĐ của GV và HS
ND
GV: gọi 1 HS lên bảng làm (?1)SGK
Tính (a+b)(a+b)2
GV? (a+b)(a+b)2 còn viết gọn lại được như thế nào?
HS: (a+b)3
GV: vậy (a+b)3=?
HS: phát biểu thành lời công thức
-GV thông báo về HĐT lập phương của một tổng
YCHS:làm (?2). áp dụng
GV? Trong (x+1)3 thì a= ? , b =?
(2x+y)3 thì a = ? , b = ?
4, Lập phương của một tổng:
(?1)Tính (a+b)(a+b)2 với a,b tuỳ ý.
(a+b)(a+b)2=(a+b)(a2+2ab+b2)
=a(a2+2ab+b2)+b(a2+2ab+b2)
=a3+2a2b+ab2+a2b+2ab2+b3
=a3+3a2b+3ab2+b3
vậy (a+b)3=a3+3a2b+3ab2+b3
Với A,B là 2 biểu thức tuỳ ý:
(?) qui tắc
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
(?2) ...
* áp dụng: Tính
(x+1)3 = x3+3x2+3x+1
(2x+y)3 = (2x)3+3(2x)2y + 3.2xy2 + y3
= 8x3+12x2y +6xy2 + y3
HĐ2:Llập phương của một hiệu
-Mục tiêu:Xây dựng hằng đẳng thức lập phương của một hiệu
-Thời gian:
-Đồ dùng:Bảng phụ
-Cách tiến hành:
HĐ của GV và HS
ND
GV: gọi 1 h/s lên bảng làm (?3)
HS: cả lớp làm tại chỗ
GV? : [a+(-b)]3=?
(a-b)3=?
GV:[a+(-b)]3=(a-b)3=
a3+3a2b+3ab2+b3 là hdt lập phương của 1 hiệu.
HS: Trả lời (?4)
HS: Làm bt áp dụng theo nhóm
GV:gợi ý trong (x-)3 thì a=? , b=?
(x-2y)3 thì a=? , b=?
áp dụng hđt trên để tính, thi nhóm nào nhanh nhất lên bảng giải, các nhóm khác nhận xét.
GV:Treo bảng phụ ghi áp dụng phần c
HS: Trả lời
GV? Từ kết quả phần c rút ra nhận xét gì?
5,Lập phương của một hiệu:
(?3) tính [a+(-b)]3 (a,b tuỳ ý)
[a+(-b)]3= a3+ 3a2 (-b)+3a (-b)2 + (-b)3
= a3-3a2b + 3ab2 - b3
Vậy (a-b)3= a3-3a2b + 3ab2 - b3
Với A,B là các bthức tuỳ ý ta có:
(A-B)3=A3- 3A2B+3AB2- B3
(?4)Qui tắc:
* áp dụng : Tính
a, (x-)3 = x3 - 3x2. + 3x()2 + ()3
= x3-x2 +x -
b,(x-2y)3 = x3-3x2. (2y) + 3x.(2y)2 - (2y)3
= x3- 6x2y + 12xy2- 8y3
c, Các khẳng định nào đúng:
(1), (2x-1)2 = (1-2x)2 (Đ)
(2), (x-1)3 = (1-x)3 (S)
(3), (x+1)3 = (1+x)3 (Đ)
(4), x2-1 = 1-x2 (S)
(5), (x-3)2 = x2-2x+9 (S)
*Nhận xét :
(A-B)2 = (B-A)2
(A-B)3 (B-A)3
HĐ3:Tổng kết và HDVN
-Mục tiêu:Củng cố kiến thức về hai HĐT vừa học và HDHS tự học ở nhà
-Thời gian:
-Đồ dùng:Bảng phụ ghi BT
HĐ của GV và HS
ND
HS: cả lớp làm bài 27 (SGK)
GV: Treo bảng phụ có nội dung bài 29.Lớp chia thành 4 nhóm.Mỗi nhóm xđ một loại chữ.
x3-3x2+3x-1 N
16+8x+x2 U
3x2+3x+1+x3 H
1- 2y+y2 Â
Bài 27 (SGK/14)
a,-x3+3x2-3x+1=13-3x.12+3x3.1-x3
= (1-x)3
b,8-12x+6x2-x3=23-3.22.x+3.x2.2-x3
= (2-x)3
Bài 29(14)
Nhân hậu
HDVN:
-Học thuộc lòng 5 hằng đẳng thức đã học
-Làm bài 26,28 (SGK/14) và bài 16/18 (SBT/5)
File đính kèm:
- Dai8T16.doc