Giáo án Đại số 8 Tiết 22 Bài 3 Rút gọn phân thức

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức. HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.

2. Kỹ năng. HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.

3. GDHS. Rèn luyện tính chính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1. Giáo viên. Soạn giáo án thông qua các tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phấn màu.

2. Học sinh. Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

 Đọc bài trước và soạn các trong sgk. Bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

3.1. (2’)Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số và đồ dùng học tập của HS.

3.2. (7’)Kiểm tra bài cũ.

HS(TB – Khá)1. Điền vào chỗ trống để được câu đúng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 22 Bài 3 Rút gọn phân thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:…. /… /…. Ngày dạy: …. /…. /….. §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC. MỤC TIÊU. Kiến thức. HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức. Kỹ năng. HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu. GDHS. Rèn luyện tính chính xác, nhanh nhẹn, cẩn thận. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. Giáo viên. Soạn giáo án thông qua các tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh. Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Đọc bài trước và soạn các trong sgk. Bảng nhóm. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 3.1. (2’)Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số và đồ dùng học tập của HS. 3.2. (7’)Kiểm tra bài cũ. HS(TB – Khá)1. Điền vào chỗ trống để được câu đúng. a) Nếu … cả tử và mẫu của một phân thức … thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: (2đ) b) Nếu … cả tử và mẫu của một phân thức … thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: (2đ) c) (3đ) d) (3đ) HS(Khá- Giỏi) 1. Phát biểu quy tắc đổi dấu. 2. Biến đổi phân thức sau thành một phân thức bằng nó và có tử thức là đa thức A cho trước: 3.3. Bài mới. NVĐ Nhờ tính chất cơ bản của phân số mọi phân số đều có thể rút gọn.Ta đã biết tính chất cơ bản của phân thức giống tính chất cơ bản của phân số. Vậy cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không? Tiết học hôm nay sẽ cho ta câu trả lời. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức 20’ Hoạt động 1.Rút gọn phân thức . Treo bảng phụ đề ?1 YCHS thực hiện ?1 sgk trang 38. (?) Hãy nhận xét về hệ số và số mũ của phân thức vừa tìm được so với số mũ tương ứng của phân thức đã cho? GV: Như vậy, nếu cả tử và mẫu của phân thức có nhân tử chung thì sau khi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ta sẽ được một phân thức đơn giản hơn. Cách biến đổi như thế gọi là rút gọn phân thức. Treo bảng phụ đề bài tập GV tổ chức cho HS thi đua giữa các nhóm. Nhóm 1, 2. câu a. Nhóm 3, 4. câu b. Nhóm 5, 6. câu c. Gợi ý. - Tìm nhân tử chung của tử và mẫu. - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. YCHS đọc ?2. Gợi ý. Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Nhân xét bài giải của HS, sau đó hướng dẫn HS dùng bút chì để rút gọn nhân tử chung của tử và mẫu. Treo bảng phụ (ví dụ 1 sgk) (?) Hãy giải thích rõ các bước mà sgk đã thực hiện? (?) Qua các ví dụ trên hãy rút ra nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta làm như thế nào? Đưa ra đề bài tập và yêu câu HS giỏi lên bảng trình bày. (?) Nhận xét gì về cách giải trên? Đưa chú ý lên bảng phụ. Đưa ví dụ 2 lên bảng phụ. (?) Hãy giải thích rõ các bước mà sgk đã thực hiện? Tổ chức thi đua giữa hai dãy qua hai hs đại diện. Quan sát đề trên bảng phụ Một HS đại diện lên bảng a) Nhân tử chung: 2x2. b) (-) Tử và mẫu của phân thức tìm được có hệ số nhỏ hơn, số mũ của lũy thừa thấp hơn so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho. HS: nghe GV trình bày. HS:hoạt động nhóm và nhận xét đánh giá khen thưởng nhóm đúng và nhanh nhất. HS: đọc ?2 Một HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở Quan sát bảng phụ và trả lời phát vấn của HS. Vài HS đọc nhận xét sgk. (-) Đôi dấu tử số để xuất hiện nhân tử chung. Vài HS đọc chú ý sgk. HS đọc ví dụ và trả lời phát vấn của GV. Hai HS đại diên hai dãy lên trình bày bài giải. Cả lớp làm vào vở. Tiết 22. §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC . ?1. (sgk tr 38) Cho phân thức . Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Ví dụ. Rút gọn phân thức ?2 sgk trang 39. Cho phân thức . Ví dụ 1. (sgk trang 39) Nhận xét. (sgk trang 39) Rút gọn phân thức. Chú ý. (sgk trang 39) Ví dụ 2. (sgk trang 39) ?4. 15’ Hoạt động 2.Luyện tập - Củng cố. Treo bảng phụ tập 8 trang 40. (?) Hãy nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau? Tương tự ta cũng có khái niệm hai phân thức bằng nhau. Nhấn mạnh. Khi tử và mẫu là đa thức, không được rút gọn các hạng tử cho nhau mà phải đưa về dạng tích rồi mới rút gọn tử và mẫu cho nhân tử chung. (?) Cơ sở của việc rút gọn phân thức là gì? HS hoạt động nhóm hai với bạn ngồi gần đưa ra câu trả lời. đúng vì chia cả tử và mẫu của phân thức cho 3y. sai vì chưa phân tích tử và mẫu thành nhân tử, rút ở dạng tổng. Sửa lại, . Sai, sửa lại d) Đúng, vì chia cả tử và mẫu cho 3(y + 1) (-) Cơ sở của việc rút gọn phân thức là tính chất cơ bản của phân thức . Bài 8/trang 40 sgk. (1’)Hướng dẫn về nhà. Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải BTVN. 7, 9, 10, 11 sgk trang 39, 40. HD. Chuẩn bị tiết sau. Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử, tính chất cơ bản của phân thức Luyện tập RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.

File đính kèm:

  • doc22-68d8.doc
Giáo án liên quan