Giáo án Đại số 8 Tiết 22 Phân thức đại số

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hs hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, khi nào 2 phân thức bằng nhau

2. Kỹ năng: Hs biết vận dụng lý thuyết làm bài tập

3. Thái độ: Hs rèn tính cẩn thận chính xác

II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề

III. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ; Ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp (1):

2. Đặt vấn đề (3p):

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 22 Phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gd & Đt cao lộc Soạn ngày: 25/10/2011 Trường thcs thạch đạn Giảng ngày:02/11/2011 Lớp: 8A, B GV: Hoàng Thị Tam Chương II: phân thức đại số Tiết 22 Đ1. phân thức đại số Mục tiêu: Kiến thức: Hs hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, khi nào 2 phân thức bằng nhau Kỹ năng: Hs biết vận dụng lý thuyết làm bài tập Thái độ: Hs rèn tính cẩn thận chính xác Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ; Ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau Tiến trình lên lớp: ổn định lớp (1’): Đặt vấn đề (3p): - Trong chương trước ta đã biết không phải bất kỳ đa thức nào cũng chia hết cho đa thức khác 0. Cũng giống như trong tập hợp các số nguyên không phải số nguyên nào cũng chia hết cho mọi số nguyên khác 0. Nhưng khi thêm các phân số vào tập hợp các số nguyên thì phép chia cho mọi số nguyên khác 0 đều thực hiện được. ở đây ta cũng thêm vào tập hợp các đa thức các phần tử mới để mọi phép chia đa thức đều có thể thực hiện được đó là phân thức. Thế nào là phân thức à bài mới - Lắng nghe Bài mới (): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: 1. Định nghĩa (15’) - Gv cho HS quan sát các bt có dạng trong sgk -34 (bảng phụ) ? Các biểu thức đó có dạng ntn? ? Với A ; B là các biểu thức ntn? Có cần ĐK gì không? - HS quan sát các bt -HS: các BT có dạng -HS: với A ; B là các đa thức B khác 0 - Gv giới thiệu các BT như thế gọi là các phân thức đ/s hay gọi là phân thức - Gv nhắc lại đ/n phđs như sgk – 35 - Gv ghi tóm tắt lên bảng -GV: ta đã biết mỗi số nguyên được coi là 1 phân số với mẫu là 1 . Tương tự mỗi đa thức cũng được coi là phân thức với mẫu là 1 -GV cho hs làm ?1 sgk -GV yêu cầu hs làm ?2 ? Theo em số 0 ; số 1 có là phân thức đ/s không ? 1 số thực a bất kỳ có là phân thức không ? BT sau có là phân thức không -HS đọc đ/n sgk * Định nghĩa: SGK-35 là một phân thức đại số(phân thức) Với A; B là các đa thức (B khác đa thức 0) A gọi là tử thức B gọi là mẫu thức * Chú ý: A = ?1 - Hs làm ?1 1 hs lên bảng viết ?2 - Hs trả lời số 0 ; 1 là phân thức đại số vì - Hs trả lời số a bất kỳ là 1 phân thức vì - Hs: Không vì mẫu không phải là đa thức HĐ2: 2. Hai phân thức bằng nhau(12p) - Gv yêu cầu hs nhắc lại KN 2 phân số bằng nhau - Gv tương tự đối với phân thức ta cũng có đ/n 2pt=nhau -Gv nêu đ/n sgk –35 -Gv ghi tóm tắt lên bảng -GV cho hs làm ?3 -Gv cho hs làm ?4 - Gv treo bảng phụ nội dung ?5 - Hs: - Hs nhắc lại đ/n sgk * Định nghĩa : sgk-35 nếu A.D=B.C (B;D0) Ví dụ : vì (x-1)(x+1) = (x2-1).1 ?3 -1 hs lên bảng trình bày vì 3x2y.2y2=x.6xy3 (=6x2y3) ?4 -1 hs lên bảng trình bày xét x.(3x+6)=3x2+6x 3.(x2+2x)= 3x2+6x à x.(3x+6)= 3.(x2+2x) à ?5 -HS đọc ?5 và trả lời Bạn quang nói sai vì 3x+33x.3 Bạn vân đúng vì 3x(x+1)=x(3x+3)=3x2+3x Luyện tập - củng cố (): ? Thế nào là phân thức đại số? ? Thế nào là 2 phân thức bằng nhau? - Gv đưa nội dung bài 1 lên bảng phụ Bài 2/ sgk – 36 - Gv chia lớp làm 2 nhóm hđ nhóm trong 3’ nhóm 1 so sánh và nhóm 2 so sánh và -Từ KQ của 2 nhóm Gv hỏi có nhận xét gì về ba phân thức trên - Gv: Vậy các phân thức có tính chất bắc cầu - Trả lời như sgk Bài 1 /sgk – 36 - 2 hs lên bảng làm Dùng đ/n 2 phân thức bằng nhau Chứng tỏ rằng Hs1: a) vì 5y.28x=7.20xy=140xy Hs2:b) Vì 5.(x3-4x)=(-x2-2x)(10-5x) = 5x3 - 20x Bài 2 sgk – 36 - Hs hoạt động theo nhóm trong 3’ - Đại diện 2 nhóm lên trình bày == -HS: 3 phân thức trên bằng nhau Hướng dẫn về nhà (2’): Học thuộcđ/n phân thức; 2 phân thức bằng nhau Ôn lại t/c cơ bản của phân số BTVN: 1 c,d,e ; 3 sgk-36; Bài 1;2;3 sbt -15 Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 22.t.doc