Giáo án Đại số 8 - Tiết 22: Rút gọn phân thức

A/ Mục tiêu :

 - HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức .

 - HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu .

B/ Chuẩn bị của GV và HS :

 - GV : Bảng phụ (hoặc máy chiếu)

 - HS : Giấy trong bút dạ .

C/ Tiến trình tiết dạy :

 1/ Ổn định :

 2/ Kiểm tra bài cũ :

 - HS 1 : a/ Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức , viết dạng tổng quát .

 b/ Chữa bài tập 6 sgk / 38

 - HS 2 : a/ Phát biểu quy tắc đổi dấu .

 b/ Chữa bài tập 5b sbt / 16

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 22: Rút gọn phân thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22 RÚT GỌN PHÂN THỨC A/ Mục tiêu : - HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức . - HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu . B/ Chuẩn bị của GV và HS : - GV : Bảng phụ (hoặc máy chiếu) - HS : Giấy trong bút dạ . C/ Tiến trình tiết dạy : 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - HS 1 : a/ Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức , viết dạng tổng quát . b/ Chữa bài tập 6 sgk / 38 - HS 2 : a/ Phát biểu quy tắc đổi dấu . b/ Chữa bài tập 5b sbt / 16 3/ Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV : Nhờ t/c cơ bản của phân số mọi phân số đều có thể rút gọn. Phân thức cũng có t/c giống như t/c cơ bản của phân số . Ta xét xem có thể rút gọn phân thức như thế nào ? Qua các bài tập các bạn đã chữa ta thấy nếu cả tử và mẫu của phân thức có nhân tử chung thì sau khi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ta sẽ được một phân thức đơn giản hơn. - GV yêu cầu HS làm ?1 - Em có nhận xét gì về hệ số và số mũ của phân thức vừa tìm được so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho . GV : Cách biến đổi như trên gọi là rút gọn phân thức . - Gv cho HS hoạt động theo 4 nhóm . - Rút gọn các phân thức sau : a/ b/ c/ d/ - GV đưa ?2 lên bảng phụ và yêu cầu HS làm - GV hướng dẫn các bước làm : + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồitìm nhân tử chung . + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . - GV cho HS làm những bài tập sau: Rút gọn phân thức . a/ b/ c/ d/ - Qua các ví dụ trên em cho biết muốn rút gọn một phân thức làm thế nào ? - GV cho HS đọc ví dụ 1 sgk / 39 - GV đưa ra bài tập sau : Rút gọn phân thức : - GV nêu chú ý sgk / 39 - GV cho HS thực hiện theo nhóm : Rút gọn các phân thức : a/ b/ c/ d/ - Nhân tử chung của cả tử và mẫu là 2x2 - Tử và mẫu của phân thức tìm được có hệ số nhỏ hơn , số mũ thấp hơn so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho . = = = = = = = = - Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung . + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . = = = = 1/ Rút gọn phân thức : - Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức đơn giản hơn nhưng bằng phân thức đã cho a/ Nhận xét : sgk / 39 b/ Ví dụ 1 : sgk / 39 2/ Chú ý : sgk / 39 & Ví dụ 2 : sgk / 39 4/ Củng cố : - Làm bài 7 sgk / 39 - Làm bài 8 sgk /39 - Qua các bài tập trên GV lưu ý HS : Khi tử và mẫu là đa thức , không được rút gọn các hạng tử cho nhau mà phải đưa về dạng tích rồi mới rút gọn cho nhân tử chung - Cơ sở của việc rút gọn phân thức là gì ? (Tính chất cơ bản của phân thức đạisố) 5/ Hướng dẫn về nhà : - Bài tập : 9 ;10 ; 11 sgk / 40 và bài 9 sbt / 17 - Tiết sau “ Lyuện tập “ - Ôn tập : “ PTĐTTNH ; tính chất cơ bản của PTĐS “ –—&–—

File đính kèm:

  • docDai so - Rut gon phan thuc (tiet 22).doc