Giáo án Đại số 8 Tiết 3 Luyện Tập

I/ Mục tiêu:

 - Củng cố khắc sâu kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức .

 - Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.

II/ Chuẩn bị:

-Học sinh ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

-GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, giáo án.

III/ Tiến trình bài dạy:

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 3 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
24/8/08 Tiết 3: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố khắc sâu kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức . - Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể. II/ Chuẩn bị: -Học sinh ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, giáo án. III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (7’)Hoạt động 1 HS1: Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức và thực hiện bài tập 10a. -HS2: Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức và thực hiện bài tập 10b. -Cho học sinh nhận xét Đánh giá, cho điểm. -Nhấn mạnh các sai lầm thường gặp của học sinh như: dấu, thực hiện xong không rút gọn… (35’)Hoạt động 2 Thế nào là biểu thức không phụ thuộc vào biến? Gọi HS lên bảng thực hiện - Nhận xét kết quả rồi trả lời. Cho học sinh làm bài 12 . YC học sinh làm bài 14 Hướng dẫn: -Hãy biểu diễn 3 số chẳn liên tiếp. -Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai số sau hơn tích hai số đầu là 192. ?Ba số đó là 3 số nào? -Cho hai học sinh thực hiện bài tập 15 (SGK) Em có nhận xét gì về 2 bt trên? - Cho HS làm BTBX Hai vế bằng nhau khi nào? Cho HS làm phần b theo nhóm Cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức. Kiểm tra bài cũ -Hai học sinh lên bảng làm. HS1: Phát biểu và thực hiện bài 10a SGK HS2: Phát biểu và thực hiện bài 10b SGK -Học sinh theo dõi bài làm của bạn và nhận xét. - Học sinh trả lời. Luyện tập Là biểu thức không chứa biến - Một học sinh thực hiện trình bày ở bảng Kết quả là một hằng số 1 học sinh trình bày ở bảng. Học sinh trả lời: 2x, 2x + 2, 2x+4 (x N) (2x+2)(2x+4)2x(2x+2)=192 Học sinh thực hiện và trả lời x=23; vậy ba số đó là: 46, 48, 50. BT a) là bình phương của một tổng BT b) là bình phương của một hiệu. Các hạng tử bằng nhau HĐ nhóm làm b - Học sinh ghi bài tập về nhà. Bài tập 11 (SGK/8): CM giá trị bt sau không phụ thuộc vàogiá trị biến A=(x–5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7. = 2x2+3x-10x-15 -2x2+6x+x+7 = -8. Vậy g.trị biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến x. Bài tập12(SGK/8):Tính giá trị BT (x2-5)(x+3) + (x+4)(x-x2) = x3+3x2-5x- 15 + x2 -x3 +4x- 4x2 = -x -15 a)Tại x=0,ta có: -x-15= 0-15=-15 b)Tại x=15,ta có:-x-15=15-15=0 Bài tập 14( SGK/9) Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp đó là:2a,2a+2, 2a+4 (a) Theo bài ra ta có: (2a+4)(2a+2) - (2a+2)2a=192 2a=46 Vậy ba số tự nhiên phải tìm là:46,48,50. Bài tập 15 (SGK/9) a) b) Bài tậpBX:Xác định a,b,c biết a) (ax + b)(x2+cx+1) =x3-3x+2 ax3+acx2+ax+bx2+bcx+b=x3-3x+2 ax3+(ac+b)x2+(a+bc)x+b=x3-3x+2 b) (ax2+bx+c)(x+3) = x3 +2x2 -3x KQ: a=1; b=-1; c=0 (3’)Hoạt động 3 Ôn lại các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức Học sinh về nhà làm các bài tập 13 SGK/9; 9,10- SBT/4 RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doctiOt 3.doc