Giáo án Hình học 8 Trường THCS Triệu Thuận Tiết 48 Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông

 A. Mục tiêu:

 1. Kiến thức : Học sinh nắm được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông

 2. Kỹ năng : Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng

 3. Thái độ : Vận dụng tốt định lí vào làm bài tập

 B. Chuẩn bị:

 1.Giáo Viên: Bảng phụ viết một số bài tập

 2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài.

 C. Tiến trình:

 I. ổn định tổ chức :

 II.Kiểm tra bài cũ :

 Cho tam giác ABC và tam giác MNP có góc A = góc M = 900. Cần thêm điều

 kiện nào nữa để hai tam giac đố đồng dạng.

 1. Đặt vấn đề :

 Vậy hai tam giác vuông như thế nào thì đồng dạng ta đi vào bài học hôm nay

 2. Triển khai:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Trường THCS Triệu Thuận Tiết 48 Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 48 Soạn:18/3.Giảng:20/3/09 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG A. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Học sinh nắm được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông 2. Kỹ năng : Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng 3. Thái độ : Vận dụng tốt định lí vào làm bài tập B. Chuẩn bị: 1.Giáo Viên: Bảng phụ viết một số bài tập 2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài. C. Tiến trình: I. ổn định tổ chức : II.Kiểm tra bài cũ : Cho tam giác ABC và tam giác MNP có góc A = góc M = 900. Cần thêm điều kiện nào nữa để hai tam giac đố đồng dạng. 1. Đặt vấn đề : Vậy hai tam giác vuông như thế nào thì đồng dạng ta đi vào bài học hôm nay 2. Triển khai: HĐ1: Áp dụng trường hợp của hai tam giác đồng dạng vào tam giác vuông Từ bài tập trên em hãy cho biết hai tam giác vuông thì đẫ có yếu tố nào bằng nhau? Vậy chỉ cần thêm yấu tố nào thì ta được hai tam giác đồng dạng theo trường hợp góc – góc ? Cạnh – góc - cạnh ? Hai tam giác vuông đồng dạng nếu : a.Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. b. Tam giác vuông này có hai cạnh tỷ lệ với hai cạnh của tam giác vuông kia. HĐ2: Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng Hai tam giác vuông có trường hợp đồng dạng đặc biệt nào nữa không? Hãy đọc nội dung của định lí ? Nêu giả thiết và kết luận ? Khi bình phương hai vế của phương trình (1) ta có ? Theo tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có dãy tỷ số bằng nhau ? Dựa vào định lý Pi Ta Go ta có B’C’2 – A’B’2 =? B C2 – AB2 = ? Thay vào ta có dãy tỷ số nào bằng nhau ? Từ hai ta suy các đoạn thẳng nào tương tỷ lệ ? Vậy hai tam giác trên như thế nào với nhau ? Theo trường hợp nào ? Định lí: SGK GT ABC;A’B’C’,A=A=900; = (1) KL ABC;A’B’C’ Chứng minh: A B A’ B’ Từ (1) ta có == . Ta có B’C’2 – A’B’2 = A’C’2 . Mà BC2 – AB2 = AC2 . Do đó : = = (2) => == Vậy ABC;A’B’C’ HĐ3:Tỷ số đường, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng Từ phần bai tập 39 ở tiết luyện tập và bài học hôm nay cho học sinh nêu nội dung của định lí 2 và định lí 3 Định lí 2: SGK Định lí 3: SGK IV. Củng cố : Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông? Làm bài 46 : DAEB ~ DACD(1) (góc A chung) DDEF ~ DBFC(2) (góc nhọn bằng nhau) DAEB ~ DFED(3) (góc nhọn chung) DFED ~ DACD(4) (từ(1) và (2) ) DACD ~ DFCB (từ(1) và (4) ) V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà: Về nhà thực hiện bài tập: 47,48 sgk Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập

File đính kèm:

  • docTIET48..doc