Giáo án Đại số 8 Tiết 30 Phép trừ các phân thức đại số

I. MỤC TIU:

 1/ Kiến thức: Học sinh biết cách viết công thức đối của một phân thức. Nắm vững quy tắc đổi dấu và quy tắc trừ phân thức đại số.

 2/ Kỹ năng: Học sinh có kỷ năng tìm phân thức đối từ đó biết cch lm tính trừ v thực hiện một dy tính trừ là cộng với phân thức đối của nó.

 3/ Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác và linh hoạt.

 

 II. Ph­¬ng tiƯn d¹y hc:

Thầy: - Bảng phụ ghi bi tập, quy tắc

Trị: - Ôn lại định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số (lớp 6) và giải BTVN.

- Bảng nhĩm, bt lơng.

 

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định: (1) Kiểm tra sĩ số học sinh.

2. Kiểm tra: (5) Pht biểu quy tắc cộng hai phn thức. Thực hiện php tính:

Đáp án: SGK; Kết quả bằng 0

3. Bi mới:

a/ Đặt vấn đề: Kết quả 2 phân thức trên bằng 0. Vậy chuíng có liên hệ gí với nhau và ta áp dụng tính chất đó vào trong giải toán như thế nào?

b/ Tiến trình dạy học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 30 Phép trừ các phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 30: §6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh biết cách viết cơng thức đối của một phân thức. Nắm vững quy tắc đổi dấu và quy tắc trừ phân thức đại số. 2/ Kỹ năng: Học sinh có kỷ năng tìm phân thức đối từ đó biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ là cộng với phân thức đối của nó. 3/ Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác và linh hoạt. II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc: Thầy: - Bảng phụ ghi bài tập, quy tắc Trị: - Ơn lại định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số (lớp 6) và giải BTVN. - Bảng nhĩm, bút lơng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra: (5’) Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức. Thực hiện phép tính: Đáp án: SGK; Kết quả bằng 0 3. Bài mới: a/ Đặt vấn đề: Kết quả 2 phân thức trên bằng 0. Vậy chuíng có liên hệ gí với nhau và ta áp dụng tính chất đó vào trong giải toán như thế nào? b/ Tiến trình dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung 10’ HĐ1: Phân thức đối: GV ta đã biết thế nào là hai số đối nhau, hãy nhắc lại định nghĩa và cho ví dụ. Quay lại bài tập a, hai phân thức và cĩ tổng bằng 0, ta cũng nĩi đĩ là hai phân thức đối nhau. Vậy như thế nào là hai phân thức đối nhau? Nhấn mạnh: là phân thức đối của và ngược lại Cho phân thức , hãy tìm phân thức đối của giải thích. Tìm phân thức đối của phân thức ? Nêu kí hiệu phân thức đối Hãy viết tiếp: . Yêu cầu HS làm ? 2 và giải thích Cĩ nhận xét gì về tử và mẫu của 2 phân thức đối nhau? GV lưu ý : vậy phân thức cịn cĩ phân thức đối là Treo bảng phụ HS nhắc lại định nghĩa trên. VD: 3 và –3; và Hai phân thức đối nhau nếu cĩ tổng bằng 0 Phân thức cĩ phân thức đối là vì + = 0 Là Là hoặc Cĩ mẫu bằng nhau và tử đối nhau hoặc tử bằng nhau thì mẫu đối nhau. 1. Phân thức đối: Định nghĩa: (SGK) Ví dụ: là phân thức đối của và ngược lại Phân thức đối của phân thức được ký hiệu là Vậy: 16’ HĐ2: Phép trừ: Nhắc lại quy tắc trừ 2 phân số, nêu dạng tổng quát. Với phân thức cũng thực hiện tương tự. GV giới thiệu quy tắc. Cho HS tự đọc ví dụ SGK Cho HS Làm ?3 đề bài trên bảng phụ. Gọi HS nhận xét, GV sửa chữa cho hồn chỉnh. Cho HS quan sát đề bài ? 4 trên bảng phụ Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. GV nhấn mạnh lại thứ tự phép tốn nếu dãy tính chỉ cĩ phép cộng, trừ GV: Lưu ý HS: phép trừ khơng cĩ tính chất kết hợp. HS: trả lời… Tổng quát: Đọc lại quy tắc trừ hai phân thức HS đọc ví dụ SGK 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. HS nhận xét bài giải của bạn, sửa bài vào vở (nếu sai) HS quan sát đề bài HS: Hoạt động nhóm, đại diện lên bảng trình bày. HS: Các nhóm nhận xét 2. Phép trừ: a) Quy tắc: (SGK) – = + (– ) Kết quả của phép trừ và được gọi là hiệu của và ? 3 ?4 10’ HĐ3: Củng cố: GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa hai phân thức đối nhau, quy tắc trừ phân thức. GV: Cho HS làm bài 29 trang 50 SGK, một nửa lớp làm câu a, c nửa cịn lại làm câu b, d. Cho HS hoạt động nhĩm GV: Gọi 4 đại diện nhĩm lên trình bày. GV: Kiểm tra bài làm của một số nhĩm GV: Cho HS nhận xét, gv sửa cho hồn chỉnh HS trả lời câu hỏi HS hoạt động nhĩm, 4 đại diện lên bảng. HS nhận xét bài giải, sửa bài vào vở. Bài 29 / 50 SGK Kết quả: 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Nắm vững định nghĩa hai phân thức dối nhau; quy tắc trừ phân thức. Viết được dạng tổng quát. - Bài tập về nhà: 28, 30, 31, 32, 33 trang 50 SGK và bài 24, 25 trang 21–22 SBT - Chuẩn bị tốt để tiết sau luyện tập V - Nh÷ng l­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n

File đính kèm:

  • doctiet 30.doc