Giáo án Đại số 8 Tiết 32 Bài 7 Phép nhân các phân thức đại số

I. MỤC TIÊU

- Hs nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức.

- Hs biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng.

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử để rút gọn phân thức.

- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác

II. PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề.

- Hoạt động theo nhóm

III. CHUẨN BỊ

- GV: Máy chiếu, máy tính ghi các Slide bài tập, qui tắc, tính chất của phép nhân; trò chơi toán học.

- HS: Ôn tập qui tắc nhân phân số, các tinh chất của phép nhân phân số (học ở lớp 6); Cách rút gọn phân thức.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1. Kiểm tra bài cũ

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2317 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 32 Bài 7 Phép nhân các phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 1/12/2008 Ngày dạy: 5/12/2007 Tiết 32: § 7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU - Hs nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức. - Hs biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử để rút gọn phân thức. - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác II. PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề. - Hoạt động theo nhóm III. CHUẨN BỊ - GV: Máy chiếu, máy tính ghi các Slide bài tập, qui tắc, tính chất của phép nhân; trò chơi toán học. - HS: Ôn tập qui tắc nhân phân số, các tinh chất của phép nhân phân số (học ở lớp 6); Cách rút gọn phân thức. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ - GV chiếu Slide yêu cầu kiểm tra a/ Nêu qui tắc rút gọn phân thức b/ Aùp dụng : Rút gọn phân thức - GV nhận xét, cho điểm - 1HS đọc đề - HS làm bài; 1HS lên bảng - Rút gọn: 2. Bài mới Dẫn bài: Các em đã học phép cộng, phép trừ các phân thức đại số. Hôm nay chúng ta sẽ học phép toán tiếp theo => Vào bài … HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: QUY TẮC GV: Ở lớp 6 các em đã được học phép nhân hai phân số. Hãy nhắc lại công thức nhân hai phân số: H? phát biểu cách nhân hai phân số? Phép nhân hai phân thức cũng tương tự như phép nhân hai phân số. Các em hãy làm bài tập sau đây? GV chiếu Slide bài tập ?1 Cho hai phân thức : . Cũng làm như nhân hai phân số, hãy nhân tử với tử, mẫu với mẫu của hai phân thức này để được một phân thức. GV: Việc các em vừa làm chính là nhân hai phân thức. ? Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm thế nào? GV: Chiếu Slide quy tắc và công thức tổng quát tr51 SGK và yêu cầu HS nhắc lại. GV trở lại phần bài ?1 , hỏi: có nhận xét gì về kết quả? Liên kết với phần bài cũ hướng dẫn HS cách trình bày bài ?1 (Chiếu Slide cách trình bày hoàn chỉnh ?1) H? Các bước thực hiện phép nhân hai phân thức? GV: Kết quả phép nhân hai phân thức gọi là tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn. Aùp dụng làm ví dụ: Tính: Củng cố quy tắc: GV yêu cầu HS làm ?2; ?3 ( Chiếu Slide đề bài ?2; ?3) H? Hãy nêu cách làm? GV thông báo (nếu cần): GV hướng dẫn HS biến đổi(nếu cần): 1 – x = (x – 1) theo quy tắc dấu ngoặc. GV kiểm tra bài làm của HS và chẩm điểm một số bài. HS trả lời Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau, các mẫu với nhau. 1HS đọc đề Cả lớp thực hiện; 1HS lên bảng HS: Muốn nhân hai phân thức ta các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau. 2HS nhắc lại qui tắc và công thức tổng quát. HS: Kết quả chưa gọn. HS qua sát bài mẫu. Các bước thực hiện phép nhân hai phân phân thức: B1:Nhân tử với tử, mẫu với mẫu B2:Rút gọn kết quả (nếu có) HS làm bài 1HS lên bảng HS nêu cách làm: ?2. Nhân dấu trước, sau đó nhân tử với tử, nhân mẫu với mẫu rồi rút gọn. HS làm ?2, ?3 vào vở 2HS lên bảng trình bày HS nhận xét và sửa bài. 1. QUY TẮC ( Sgk/ 51) Ví dụ. Tính: HOẠT ĐƠNG 2. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN PHÂN THỨC H? Phép nhân phân số có tính chất gì? GV: Tương tự như vậy, phép nhân phân thức cũng có tính chất sau: b/ Kết hợp: d/ Phân phối đối với phép cộng: (GV chiếu Slide ghi các tính chất) GV yêu cầu HS làm ?4 HS: Phép nhân phân số có tính chất: - Giao hoán - Kết hợp - Nhân với 1 - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 1HS đọc tính chất. HS thực hiện 1HS lên bảng 2. TÍNH CHẤT ( Sgk/ 52) ?4. Tính nhanh: HOẠT ĐỘNG 3: TRÒ CHƠI TOÁN HỌC TÌM ĐỊA DANH GV Chia lớp thành 6 đội chơi GV chiếu Slide trò chơi:Tìm tên một địa danh của Tỉnh Khánh Hòa gắn liền với sự kiện lịch sử trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Luật chơi: Chia làm 3 vòng Vòng 1. Thực hiện các phép tính sau: (Mỗi câu đúng 10 điểm) ( Yêu cầu: Đội I, II làm câu A, H. Đội III,IV làm câu N, T. Đội V, VI làm câu G, R). Đề. Tính: Vòng 2. Lật các ô số :Mỗi đội được lật liên tiếp 2 câu, nếu trúng ô đỏ thì mất quyền. (Mỗi ô 5đ) Vòng 3. Gắn kết quả vào các câu: Đội tìm ra tên địa danh đúng được 20đ G A N H A T R A N G Điểm tối đa : 50đ, đội cao điểm nhất chiến thắng và nhận thưởng HOẠT ĐỘNG 4: YÊU CẦU VỀ NHÀ - Học thuộc quy tắc nhân hai phân thức, các tính chất của phép nhân phân thức. - BTVN: 38c/; 40; 41 (SGK). Soạn các câu 1 => 8 tr61/SGK. - Tiết sau ôn tập, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Hướng dẫn bài 40 tr53/SGK. Cách 1. Dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: Cách 2. Thực hiện theo thứ tự phép toán trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau:

File đính kèm:

  • docTiet 32 PHEP NHAN CAC PHAN THUC DAI SOchuyen de day hoc theo quy tacco bai giang dien tu kem theo(1).doc
Giáo án liên quan