Giáo án Đại số 8 - Tiết 35: Ôn tập chương II

I.Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về phân thức đại số, các phép tính về phân thức, rèn luyện các kỹ năng làm bài tập của học sinh.

II.Chuẩn bị:

 Thước, bảng phụ.

III. Phương pháp: Đàm thoại – gợi mở

VI.Tin tr×nh d¹y hc :

1. Ổn định lớp : 1

2.Kiểm tra bài cũ :

3.Bµi míi:

 

docx3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 35: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/12/2013 Ngày dạy: 3/12/2013 Tuần 17 Tiết 35: ¤n tËp ch­¬ng II I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về phân thức đại số, các phép tính về phân thức, rèn luyện các kỹ năng làm bài tập của học sinh. II.Chuẩn bị: Thước, bảng phụ. III. Phương pháp: Đàm thoại – gợi mở VI.TiÕn tr×nh d¹y häc : 1. Ổn định lớp : 1’ 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bµi míi: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng 10p 30p ? Nêu định nghĩa phân thức đại số ? ? Hai phân thức thỏa mãn điều kiện gì được gọi là bằng nhau. ? Nêu tính chất cơ bản của phân thức? ? Phân thức đối của phân thức được xác định như thế nào? ? Nêu quy tắc nhân các phân thức đại số ?Thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau ? Nêu quy tắc chia các phân thức đại số ? GV đưa Bài tập 58 SGK/ 62 ? Thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức này ta thực hiện như thế nào? GV gọi 1 HS lên làm ? ? Nhận xét, bổ sung ? Bài tập 60(sgk) ? Biểu thức đã cho được xác định khi nào ? ? Để chứng minh cho biểu thức đã cho không phụ thuộc và biến x ta cần chứng minh như thế nào? GV gọi 1 HS lên làm ? ? Nhận xét, bổ sung ? Bài tập 61(sgk) ? Để tính giá trị của biểu thức đã cho ta thực hiện như thế nào ? ? Biểu thức này được xác định khi nào? GV gọi 1 HS lên làm ? ? Nhận xét, bổ sung ? Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi - Cùng giải các bài tập - Cùng giải các bài tập - Cùng giải các bài tập A.Lý thuyết: 1 Phân thức đại số là biểu thức có dạng:, với A,B là những đa thức khác và B khác 0. 2, Hai phân thức bẳng nhau: 3, Nếu M khác 0 thì 4 phép cộng: Để cộng hai phân thức không cùng mẫu: - quy đồng mẫu thức - Cộng các phân thức cùng mẫu vừa tìm được. Phân thức đối của phân thức quy tắc đổi dấu: Phép trừ: Phép nhân: Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 Phân thức nghịch đảo của - B. Bài tập: Bài tập 58 SGK/ 62 Giải: Bài tập 60(sgk) a) Để biểu thức đã cho được xác định thì b) Bài tập 61(sgk) Điều kiện xác định của biểu thức là: 4.Củng cố:3p ? Nhắc lại nội dung kiến thức đã ôn tập ? ? Nhắc lại các phương pháp giải các BT trên ? 5. Hướng dẫn về nhà:1p - Học bài, xem lại các bài giải, chuẩn bị kiểm tra chương II * Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxtiết 35.docx