Giáo án Đại số 8 Tiết 36 Ôn tập chương 2

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Củng cố vững chắc các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, phân thức đối, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ, điều kiện của biến để giá trị của phân thức xác định.

2. Kĩ năng : Phân tích nhận dạng và áp dụng linh hoạt, chính xác các quy tắc, phép toán về phân số.

3. Thái độ : Cẩn thận trong tính toán, tự giác, tích cực trong học tập.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- GV: Bảng phụ ghi nội dung tóm tắt lý thuyết của chương theo Sgk/60

- HS: Ôn tập kiến thức.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 36 Ôn tập chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Ngày soạn : 31/12/2007 Ngày dạy : 01/01/2008 Tiết 36 . ÔN TẬP CHƯƠNG 2 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Củng cố vững chắc các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, phân thức đối, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ, điều kiện của biến để giá trị của phân thức xác định. 2. Kĩ năng : Phân tích nhận dạng và áp dụng linh hoạt, chính xác các quy tắc, phép toán về phân số. 3. Thái độ : Cẩn thận trong tính toán, tự giác, tích cực trong học tập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV: Bảng phụ ghi nội dung tóm tắt lý thuyết của chương theo Sgk/60 HS: Ôn tập kiến thức. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ Phân thức là gì ? Hai phân thức A/B và C/D bằng nhau khi nào ? Phân thức có những tính chất cơ bản nào ? Hoạt động 2: Ôn tập Cộng hai phân thức cùng mẫu ta làm như thế nào? Cộng hai phân thức khác mẫu ta làm như thế nào ? GV cho 2 HS lên thực hiện. Muốn trừ hai phân thức A/B cho C/D ta làm như thế nào? Để nhân hai phân thức ta làm như thế nào? Muốn chia phân thức A/B cho phân thức C/D ta làm như thế nào? VD: GV cho 2 HS lên thực hiện Hoạt động 3: Củng cố Kết hợp trong ôn tập. Là biểu thức đại số có dạng A/B với A, B là các đa thức, B khác đa thức 0. A/B = C/D ĩ A . D = B . C với C là nhân tử chung của A và B Cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu. Quy đồng mẫu thức rồi cộng hai phân thức cùng mẫu thức vừa quy đồng. 2 HS lên thực hiện số còn lại làm tại chỗ. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Lấy pâhn thức A/B cộng với phân thức đối của phân thức C/D Nhân tử với tử, mẫu với mẫu Lấy phân thức A/B nhân với nghịch đảo của phân thưc C/D 2 HS lên thực hiện, số còn lại làm tại chỗ. Cả lớp nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh. I> Một số khái niệm về phân thức đại số VD: Chứng tỏ rằng hai phân thức sau bằng nhau và Ta có: 3(2x2 +x-6) = 6x2 +3x – 18 (2x-3)(3x+6) = 6x2 +3x – 18 Vậy = II. Các phép toán trên phân số: 1. Phép cộng: VD1: Tính a. b. VD2: Tính a. b. Hoạt động 4: Dặn dò Về xem kĩ lí thuyết của chương và các dạng bài tập về cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, biến đổi hữu tỉ tiết sau luyện tập. BTVN: 58b, 59, 60 Sgk/62 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần 17 Ngày soạn: 31/12/2007 Ngày dạy : 01/01/2008 Tiết 37 . ÔN TẬP CHƯƠNG 2 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Củng cố và khắc sau các kĩ năng cộng trừ, nhân, chia các phân thức, kĩ năng biến đổi hữu tỉ. 2. Kĩ năng : Phân tích, áp dụng kiến thức đã học để rút gọn, tính toán trân phân thức đại số 3. Thái độ : Cẩn thận, linh hoạt trong áp dụng tính toán II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV: Bài tập và lời giải. HS: Ôn tập kiến thức III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập Quy đồng =? =? Kết quả ? =? =? Biến đổi ? KQ ? KQ ? Để biểu thức có giá trị xác định thì ĐK của mẫu ? Để biểu thức không phụ thuộc vào biến nghĩa là sau khi ta rút gọn kết quả khong còn biến. Phân tích mẫu, tử? Quy đồng? Kết quả? ĐK? Để biểu thức nhận giá trị bằng 0 ta phải giải PT nào? Yêu cầu HS lên giải Vậy x = 5 có thoả mãn ĐK không? Kết luận như thế nào? HS trả lời tại chỗ. 1/(x+1) ; - y + x 2x – 2 # 0; x2 – 1 # 0 ; 2x + 2 # 0 ĩ x # 1; x # 1 và –1; x # - 1 ( ) . . 4 x # 0 và x # 5 HS lên giải, cả lớp nhận xét. Không Không có giá trị nào của x để biểu thức nhận giá trị bằng 0 Bài 58 Sgk/63 b. Bài 59 Sgk/63 với Ta có: Bài 60 Sgk/62 a. Để biểu thức có giá trị xác định : ĩ 2x – 2 # 0; x2 – 1 # 0 ; 2x + 2 # 0 ĩ x # 1; x # 1 và –1; x # - 1 Vậy ĐKXĐ của biến là: x # 1 và x # -1 b. Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến. Thật vậy: Bài 62 Sgk/62 Ta có: (1) ĐK: x2 – 5x # 0 x(x-5) # 0 ĩ x # 0 và x # 5 (1) ĩ x – 5 = 0 ĩ x = 5 không thoả mãn ĐK Vậy không có giá trị nào của x để biểu thức nhận giá trị bằng 0 Hoạt động 2: Dặn dò Về ôn lại lí thuyết và các dạng bài tập của chương đã làm chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I

File đính kèm:

  • docDS 8 T36.doc