Giáo án Đại số 8 Tiết 36 Ôn tập chương II

I. MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức: Củng cố cho học sinh các quy tắc thự hiện các phép tính, các khái niệm về biểu thức hữu tỉ, phân thức đại số, điều kiện xác dịnh của phân thức.

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng rút gọn biểu thức thông qua thực hiện các quy tắc đã học, tìm điều kiện của biến, tính giá trị của biểu thức, tìm giá trị của biến để phân thức bằng giá trị cụ thể.

3/ Thái độ: Cho HS làm một vài bài tập phát triển tư duy : tìm giá trị của biến để giá trị của biểu thức nguyên, tìm giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất) của biểu thức

 II. Ph­¬ng tiƯn d¹y hc:

Thầy: Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi bài tập,

Trò: Thực hiện hướng dẫn tiết trước bảng nhóm

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp : (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập

3. Bài mới:

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 36 Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 35 I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh tiếp tục củng cố quy tắc 4 phép tính, cách tìm điều kiện xác định và tính giá trị biểu thức. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng thực hiện các phép tốn trên các phân thức đại số. Cĩ kỹ năng tìm điều kiện của biến; phân biệt được khi nào cần tìm điều kiện của biến, khi nào khơng cần. Biết vận dụng điều kiện của biến vào giải bài tập. 3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc: Thầy: Bảng phụ Trị: Ơn tập phân tích đa thức thành nhân tử, ước của số nguyên, bảng nhĩm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra: (9’) HS1 – Làm bài tập 50a (SGK/58) HS2: Làm bài tập 54 (SGK/59) 3. Bài mới: a/ Đặt vấn đề: Chúng ta đã học về cách tìm điều kiện xác định và tính giá trị biểu thức; Vậy trong từng bài toán cụ thể ta làm thế nào? b/ Tiến trình dạy học: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 32’ HĐ1: Luyện tập: GV cho HS làm bài tập 52 SGK. GV hỏi: Tại sao trong đề bài lại cĩ điều kiện: x ¹ 0; x ¹ ± a - Với a là số nguyên, để chứngtỏ giá trị của biểu thức là một số chẵn thì kếtquả rút gọn của biểu thức phải chia hết cho 2. HS: đây là bài tốn liên quan đến giá trị của biểu thức, nên cần cĩ điều kiện của biến, nghĩa là tất cả các mẫu phải khác 0. 1. Bài tập 52/58 (SGK) Giải: GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Vậy giá trị của biểu thức là 1 số chẵn do a nguyên GV cho HS làm bài tập 53a, b (SGK/58) - 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở. 2. Bài tập 53 a, b/58)(SGK) GV: cho 1 HS lên bảng (Sau khi GV hướng dẫn, cho 2 HS làm 2 cách) GV hướng dẫn HS biến đổi các biểu thức - 1 HS lên bảng cả lớp, làm vào vở. giải:a) ; = dạng này, cĩ thể làm như sau: + HS dùng kết quả trên ta được. - HS khác lên bảng. - HS: dùng kết quả tren được. GV: cho HS dự đốn kết quả câu b. GV: Cho HS về nhà thử lại - HS:… kết quả tiếp theo là một phân thức mà tử bằng tổng của tử và mẫu cịn mẫu là tử thức của kết quả trước đĩ. b) GV: Cho HS làm bài tập 47 (SBT/25) GV: yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm. nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu d. GV gọi đại diện các nhĩm lên bảng trình bày. - HS hoạt động theo nhĩm, trình bày kết quả vào bảng. HS: Đại diện HS lên bảng. 3. Bài tập 47/25 (SBT) giải: ĐK: 2x – 3x2 ¹ 0 => x (2 – 3x) ¹ 0 => x ¹ 0 và d) ĐK: x2 – 4y2 ¹ 0 => (x – xy) (x + 2y) ¹ 0 => x ¹ ± 2y Giáo viên nêu và ghi đề lên bảng HS cả lớp làm vào vở 4. Baì tập 55/59 (SGK) Cho HS làm bài tập 55 (SGK)GV yêu cầu 2 HS lên bảng. - HS1 làm câu a. - HS2 làm câu b. Hai HS lên bảng. a) Cho phân thức Điều kiện: x2 –1 ¹ 0 => (x – 1) (x + 1) ¹ 0 => x ¹ ± 1 GV: Cho HS thảo luận câu c. GV: Hướng dẫn HS đối chiếu với điều kiện xác định. GV: Theo em, với những giá trị nào của biến thì cĩ thể tính được giá trị của phân thức đã cho bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn? c) Với x = 2 giá trị của phân thức được xác định, do đĩ phân thức cĩ giá trị: + Với x = -1 phân thức khơng xác định. Vậy bạn Thắng sai. Chỉ cĩ thể tính được giá trị phân thức đã cho nhờ phân thức rút gọn với những giá trị của biến thoả mãn điều kiện tức x ¹ ± 1 b) c) Với x = 2, phân thức đã cho cĩ giá trị bằng 3. đúng. Với x = -1, phân thức cĩ giá trị bằng 0. sai (Vì x = -1 giá trị phân thức khơng xác định). 4. Hướng dẫn về nhà: (3’) - HS chuẩn bị đáp án cho 12 câu hỏi ơn tập chương II trang 61 SGK. - Bài tập vè nhà: Bài 51, 56 SGK/58 – 59, 44, 46 SBT/24 – 25 V - Nh÷ng l­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 36: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố cho học sinh các quy tắc thự hiện các phép tính, các khái niệm về biểu thức hữu tỉ, phân thức đại số, điều kiện xác dịnh của phân thức. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng rút gọn biểu thức thông qua thực hiện các quy tắc đã học, tìm điều kiện của biến, tính giá trị của biểu thức, tìm giá trị của biến để phân thức bằng giá trị cụ thể. 3/ Thái độ: Cho HS làm một vài bài tập phát triển tư duy : tìm giá trị của biến để giá trị của biểu thức nguyên, tìm giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất) của biểu thức II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc: Thầy: - Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi bài tập, Trò: - Thực hiện hướng dẫn tiết trước - bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp : (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập 3. Bài mới: a/ Đặt vấn đề: Trong chương chúng ta học những kiến thức nào? Để củng cố lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho việc kiểm tra học kỳ 1, hôm nay chúng ta vào tiết ôn tập chương. b/ Tiến trình dạy học: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 11’ HĐ 1 : Luyện tập Bài 60 tr 62 SGK : GV treo bảng phụ bài 60 ĐK của biến để giá trị biểu thức xác định là gì ? Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến (Khi giá trị biểu thức đã được xác định) ta cần làm thế nào ? GV gọi 2HS lên bảng lần lượt sửa câu (a) và (b) 1 HS đọc to đề trước lớp Là điều kiện của biến để mẫu thức khác 0 Để chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến ta phải chứng tỏ rằng có thể biến đổi biểu thức này thành một hằng số. HS1 : Sửa câu a HS2 : Sửa câu b Bài 60 tr 62 SGK : a) 2x-2 = 2(x-1) ¹ 0 Þ x ¹ 1 x2-1 = (x-1)(x+1) ¹ 0Þx¹± 1 2x+2 = 2(x+1) ¹ 0 Þ x ¹ -1 Vậy ĐK của biến là x ¹ ±1 b) = = = = (biểu thức không phụ thuộc vào biến) 11’ Bài 61 tr 62 SGK GV treo bảng phụ bài 61 Khi nói đến tính giá trị của biểu thức trước hết ta cần phải làm gì ? Ta dùng biểu thức nào để tính giá trị của biểu thức GV gọi 1HS lên bảng sửa bài tập 61 GV nhận xét và cho điểm 1 HS đọc to đề trước lớp Trước hết ta cần tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức xác định Ta dùng biểu thức đã rút gọn để tính giá trị của biểu thức 1HS lên bảng sửa bài tập 61 Một vài HS nhận xét bài làm của bạn Bài 61 tr 62 SGK ĐK của biến là : x ¹ 0 ; x ¹ ± 10 = = ... = = = x = 20040 (thỏa mãn ĐKXĐ.) Ta có : 8’ Bài 62 tr 62 SGK Bài này có phải tìm ĐK của biến của phân thức không ? Hãy tìm ĐK của biến ? Ta dùng phân thức nào để tính giá trị của phân thức Phân thức = 0 khi nào ? 1HS đọc to đề trước lớp Bài tập này phải tìm ĐK của biến vì có liên quan đến giá trị phân thức Tìm giá trị của x để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0 ta dùng phân thức đã rút gọn để tính giá trị của phân thức A = 0 B ¹ 0 Phân thức = 0 Û Bài 62 tr 62 SGK Giải ĐK : x2 - 5x ¹ 0 Þ x(x - 5) ¹ 0 Þ x ¹ 0 và x ¹ 5 Vậy ĐK của biến là : x ¹ 0 và x ¹ 5 x - 5 = 0 x ¹ 0 = Ta có : = 0 Û Û x = 5. không thỏa mãn ĐK của biến. Vậy không có giá trị nào của x để gía trị của phân thức bằng 0 8’ Bài 63 (a) tr 62 SGK GV treo bảng phụ bài 63 (a) - - Để viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số ta làm thế nào ? GV yêu cầu 1HS lên thực hiện phép chia GV yêu cầu 1HS khác lên bảng giải tiếp phần còn lại HS : đọc đề bài Ta phải chia tử thức cho mẫu thức HS : thực hiện phép chia 3x2 - 4x - 17 x + 2 3x2 + 6x 3x - 10 -10x - 20 -10x - 17 + 3 1HS khác lên bảng giải tiếp Bài 63 (a) tr 62 SGK Đặt : P = ĐK của biến là : x ¹ -2 P = 3x - 10 + P Ỵ Z ÛỴ Z Þ (x + 2) Ỵ Ư(3) Þ (x + 2) Ỵ {± 1 ; ± 3} Vậy : x Ỵ {-5 ; -3 ; -1 ; 1} thì giá trị của P Ỵ Z 4’ HĐ 2 : Củng cố GV đưa “bài tập trắc nghiệm lên bảng phụ” a) Khi rút gọn một biểu thức ta phải đặt ĐK cho tất cả các mẫu khác 0 b) = c) = Kết quả a) Sai b) Đúng c) Sai thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức 4. Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút) - Ôn tập các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập trong 2 chương đã học; Các dạng toán - Bài tập về nhà 63(b) ; 64 tr 62 SGK; Bài tập 59 ; 62 ; 63 ; tr 28 - 29 SBT - Tiết sau Ôn tập học kỳ I> V - Nh÷ng l­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n

File đính kèm:

  • doctiet 35,36.doc