A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
- Kiến thức : Trên cơ sở ôn lại kiến thức về “ tỉ số “ Gv cho hs nắm chắc kiến thức về tỉ số của hai đoạn thẳng
- Kỹ năng : Từ đó hình thành và giúp hs nắm vửng kn về đoạn thẳng tỉ lệ ( có thể mỡ rộng nhiều đoạn thẳng tỉ lệ )
- Từ đo đạc , trực quan , quy nạp không hoàn toàn giúp hs nắm chắc chắn nội dung định lý ta-let thuận
- Bước đầu vận dụng đinh lý ta–let vào việc tìm tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK
- Thái độ : Biết áp dụng thực tế.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA
III. DẠY BÀI MỚI
Gv : Ở lớp 6 chúng ta đã nói đến tỉ số của hai số , đối với hai đoạn thẳng , ta cũng có Kn về tỉ số của hai đoạn thẳng . và ta cũng thường nghe nói đến định lý ta- let , vậy định lý ta-let cho ta biết thêm điều gì mới lạ nữa ? hôm nay ta sẽ biết (1ph)
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 37 Bài 1 Định lý Ta-Let trong tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần :
Tiết 37 : BÀI 1 : ĐỊNH LÝ TA-LET TRONG TAM GIÁC
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
Kiến thức : Trên cơ sở ôn lại kiến thức về “ tỉ số “ Gv cho hs nắm chắc kiến thức về tỉ số của hai đoạn thẳng
Kỹ năng : Từ đó hình thành và giúp hs nắm vửng kn về đoạn thẳng tỉ lệ ( có thể mỡ rộng nhiều đoạn thẳng tỉ lệ )
Từ đo đạc , trực quan , quy nạp không hoàn toàn giúp hs nắm chắc chắn nội dung định lý ta-let thuận
Bước đầu vận dụng đinh lý ta–let vào việc tìm tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK
Thái độ : Biết áp dụng thực tế.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi .
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA
III. DẠY BÀI MỚI
Gv : Ở lớp 6 chúng ta đã nói đến tỉ số của hai số , đối với hai đoạn thẳng , ta cũng có Kn về tỉ số của hai đoạn thẳng . và ta cũng thường nghe nói đến định lý ta- let , vậy định lý ta-let cho ta biết thêm điều gì mới lạ nữa ? hôm nay ta sẽ biết (1ph)
Tg
NỘI DUNG
HỌAT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10 ph
8 ph
15 ph
1/ Tỉ số của hai đọan thẳng
ĐN: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng đơn vị đo
ví duÏ : AB =3m CD =40 cm,tỉ số của hai đọan thẳng AB,CD là ta có :
(AB=300cm, CD=400cm)
*Chú ý :
TỈ số của hai đọan thẳng không phụ thuộc cách chon đơn vị đo .
2/ Đọan thẳng tỉ lệ
Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’
Và C’D’ nếu có tỉ lệ thức
hay
3. Định lí ta-lét trong tam giác (đlý thuận )
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó các đoạn thẳng tương ứnh tỉ lệ
Gt : DABC , B’ Ỵ AB ,
C’ Ỵ AC và B’C’ //BC
Kl : ,
,
Các em đã học qua về hai tam giác bằng nhau. Sang chương mới các em sẽ được tìm hiểu về hai tam giác đồng dạng
Hãy làm bài tập ?1
Ta nói là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD, là tỉ số của hai đoạn thẳng EF và MN
Thế nào là tỉ số của hai đoạn thẳng ?
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là
Dù cho đổi ra đơn vị khác nhưng tỉ số của nó vẫn ntn ?
Hãy làm bài tập ?2
Người ta nói hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’
Vậy hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ khi nào ?
Hãy làm bài tập ?3
Qua trên các em rút ra được nhận xét gì ?
Hướng dẫn hs làm bài tập VD
Hãy làm bài tập ?4 ( gọi hs lên bảng )
Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo
Không đổi
Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức hay
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ
Vì MN//EF nên theo định lí Talet ta có :
x==3,25
a)x==2
b)y-4==
y=
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ (10PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Nhắc lại định lí Talet
a)
b)
c)
3)
Nhắc lại định lí Talet ?
Hãy làm bài 1 trang 58
Hãy làm bài 2 trang 58
Hãy làm bài 3 trang 59
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
Học bài :
Bài tập : 1 ; 2 ; 3 SGK
File đính kèm:
- tiet 37.doc