I. Mục tiêu:
Học sinh:
- Biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b.
- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài.
- Nắm chắc phương pháp giải các phương trình.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Chuẩn bị tốt các bài tập về nhà, film trong, bút xạ (nếu được)
- Giáo viên: Chuẩn bị các ví dụ trên film trong hoặc trên các slide chạy trên phần mềm PowerPoint.
III. Nội dung:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 42 Bài 3 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42 §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG
ax + b = 0
I. Mục tiêu:
Học sinh:
Biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b.
Rèn luyện kỹ năng trình bày bài.
Nắm chắc phương pháp giải các phương trình.
II. Chuẩn bị:
Học sinh: Chuẩn bị tốt các bài tập về nhà, film trong, bút xạ (nếu được)
Giáo viên: Chuẩn bị các ví dụ trên film trong hoặc trên các slide chạy trên phần mềm PowerPoint.
III. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: "Kiểm tra bài cũ".
a. BT 8d. Sau khi giải xong. GV yêu cầu HS giải thích rõ các bước biến đổi.
- HS lên bảng giải bài tập 8d và giải thích rõ các bước biến đổi.
Tiết 42:
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG
ax + b = 0
b. Bài tập 9c
- HS làm việc theo nhóm (trình bày ở Film trong nếu được) cử đại diện nhóm lên bảng giải. Lớp nhận xét.
Hoạt động 2: “Cách giải”
a/Giải phương trình:
2x – (5 -3x) = 3(x+2)
Khi HS giải xong, GV nêu câu hỏi: “Hãy thử nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trên”
b/Giải phương trình
-HS tự giải, sau đó 5 phút cho trao đổi nhóm để rút kinh nghiệm.
1.Cách giải
Ví dụ 1:
2x –(5 -3x) = 3(x+2)
Û 2x - 5+3x = 3x + 6
Û 2x +3x -3x = 6+5
Û 2x = 11
Û x =
Phương trình có tập nghiệm
S =
Hoạt động 3:“ Aùp dụng”
-GV yêu cầu HS gấp sách lại và giải ví dụ 3. Sau đó gọi HS lên bảng giải.
-GV: “Hãy nêu các bước chủ yếu khi giải phương trình này”
-HS thực hiện ?2
-HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở nhóm.
2. Aùp dụng
Ví dụ 3: Giải phương trình
Hoạt động 4: “Chú ý”ù
1/Giải các phương trình sau:
a/ x+1 = x -1;
b/ 2(x+3) = 2(x -4)+ 14
-HV : lưu ý sửa những sai lầm của HS hay mắc phải, chẳng hạn:
0x = 5
Û x =
Û x =0 và giải thích từ nghiệm đúng cho HS hiểu.
2/GV: trình bày chú ý 1, giới thiệu ví dụ 4
Hoạt động 5: “ Củng cố”
a/ BT 10
b/ BT11c
c/ BT12c
Hướng dẫn vè nhà: Phần còn lại của các bài tập 11, 12,13 SGK
-HS đứng dây trả lời bài tập 10.
-HS tự giải bài tập 11c, 12c.
Chú ý:
1) Hệ số của ẩn bằng 0
a/ x+1 = x -1
Û x –x = -1-1
Û 0x =-2
Phương trình vô nghiệm: S = Ỉ
b/ 2(x+3) = 2(x-4)+14
Û 2x +6 = 2x + 6
Û 2x -2x = 6 – 6
Û 0x = 0
Phương trình nghiệm đúng với mọi số thực x hay tập nghiệm S = R
2/ Chú ý 1 của SGK
File đính kèm:
- Tiet 42.doc