Giáo án Hình học 8 từ tiết 46 đến tiết 67

A- MỤC TIÊU

ã HS nắm chắc các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông).

ã Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số cấc đường cao, tỉ số các diên tích, tính độ dài các cạnh.

B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.

-Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, bút dạ.

C- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

 

doc63 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 46 đến tiết 67, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B Tiết 48 Mục tiêu HS nắm chắc các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông). Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số cấc đường cao, tỉ số các diên tích, tính độ dài các cạnh. Đồ dùng dạy- học. -Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, bút dạ. Tiến trình dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra ( 7 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: Cho tam giác vuông ABC (Â=900), Đường cao AH. Chứng minh a) ∆ABC∽∆HBA A b)∆ABC∽∆HAC B H C 2): Cho tam giác ABC có Â=900; AB=4,5cm; AC=6cm. Tam giác DEF có=900;DE=3cm; DF=4cm; B Hỏi ∆ABC có đồng dạng với ∆DEF không? Giải thích? F 4 4,5 E D C A 3 6 GV nhận xét cho điểm. HS1: a) ∆ABC và ∆HBA có Â=Ĥ= 900 (gt) chung. ∆ABC∽∆HBA (g.g) b) ∆ABCvà ∆HAC có Â=Ĥ= 900(gt) chung∆ABC∽∆HAC (g.g) HS2: ∆ABC và∆DEF có: Â==900 ∆ABC∽∆DEF (c.g.c) HS lớp nhận xét bà của bạn Hoạt động 2 1. áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông(5 phút) GV: Qua các bài tập trên, hãy cho biết hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào? GV: Đưa hình vẽ minh hoạ B B’ ╯ ╯ C’ C A’ A ∆ABC và∆A’B’C’(Â=Â’=900) có a) =’ hoặc b) HS: Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu: a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. Hoặc b) Tam giác vuông này cóhai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia. Hoạt động 3 dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng (15 phút) GV: Yêu cầu hS làm ?1 Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình 47. GV: Ta nhận thấy hai tam giác vuôngA’B’C’ và tam giácvuông ABC có cạnh huyền và một một cạnh góc vuông củâtm giác này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia, ta đã chứng minh được qua việc tính cạnh góc vuông còn lại. Ta sẽ chứng minh định lí này cho trường hợp tổng quát. GV yêu cầu HS đọc định lí Tr 82 SGK GV vẽ hình. A’ B’ A C’ C B GV: Yêu cầu hS nêu GT-KL GV cho HS tự đọc phần c/m trong SGK. Sau đó GV đưa c/m của SGK lên bảng phụ trình bày cho HS hiểu. C B GV hỏi: Tương tự như cách chứng minh các trường hợp đồng dạng của tam giác, ta có thể chứng minh định lí này bằng cách nào? A A’ M N B’ C’ GV gợi ý: Chứng minh theo hai bước Dựng ∆AMN∽∆ABC. C/M∆AMN=∆A’B’C’. HS: Nhận xét. + Tam giác vuông DEF và tam giác vuông D’E’F’ đồng dạng vì có: + Tam giác vuông A’B’C’ có: =52-22=25-4=21 A’C’= Tam giác vuông ABC có AC2=BC2-AB2 AC2=102-42=84 AC= Xét ∆A’B’C’ và∆ABC có: ∆A’B’C’∽ ∆ABC (c.g.c) HS: Đọc định lí GT ∆ABC; ∆A’B’C’ (Â=Â’=900) KL ∆A’B’C’∽ ∆ABC HS đọc phần c/m trong SGK rồi nghe GV hướng dẫn lại. HS: Trên tia AB dặt AM=A’B’.Qau M kẻ MN//BC(NAC). Ta có ∆AMN∽∆ABC. Ta cần chứng minh∆AMN=∆A’B’C’. Xét ∆AMN và∆A’B’C’có Â=Â’=900 AM=A’B’ (cách dựng) Có MN//BC Mà AM=A’B’ Theo Gt MN=B’C’ Vậy∆AMN=∆A’B’C’ (cạnh huyền, cạnh góc vuông) ∆A’B’C’∽ ∆ABC Hoạt động 4 tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng (8 phút) Định lí 2 SGK. GV yêu cầu HS đọc định lí 2 tr.83 SGK. GV đưa hình 49 SGK lên bảng phụ, có ghi sẵn GT-KL. A A’ C’ H’ B’ B C H GT ∆A’B’C’∽ ∆ABC Theo tỉ số đồng dạng k A’H’B’C’; AHBC KL GV yêu cầu HS chứng minh định lí GV: Từ định lí 2, ta suy ra định lí 3. Định lí 3 (SGK). GV yêu cầu HS đọc định lí 3 và cho biết GT-KL của định lí. GV: Dựa vào công thức tính diện tích tam giác, tự chứng minh định lí. HS nêu chứng minh. ∆A’B’C’∽ ∆ABC (gt) Xét ∆A’B’H’và∆ABH có Ĥ’= Ĥ= 900 ∆A’B’H’’∽ ∆ABH HS đọc định lí 3 (SGK). GT ∆A’B’C’∽ ∆ABC theo tỉ số k KL Hoạt động 5 Luyện tập ( 8phút) Bài 46 Tr 84 SGK. ( Đề bài ghibảng phụ) E D 1 F 2 C B A HS trả lời: Trong hình có 4 tam giác vuông là ∆ABE, ∆ADC, ∆FDE, ∆FBC. ∆ABE∽ ∆ADC (Â chung) ∆ABE∽∆FDE ( chung). ∆ADC∽∆FBC ( chung). ∆FDE∽∆FBC ( đối đỉnh) v.v.v. (Có 6 cặp tam giác đồng dạng.) Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) Nắm vững các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, nhất là trường hợp đồng dạng đặc biệt (cạnh huyền, cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ), tỉ số hai đường cao,tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng. Bài tập về nhà số 47, 50 tr 84 SGK. Chứng minh định lí 3- Tiết sau luyện tập. Tiết 49 A-Mục tiêu Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. Vận dụng các định lí để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, tính diện tích của tam giác. Thấy được ứng dụng của tam giác đồng dạng. Đồ dùng dạy- học Bảng phụ, thước thẳng c- Tiến trình dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra ( 8phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: 1) Phát biểu các tính chất đồng dạng của hai tam giác vuông? 2) Cho △ABC () và△DEF (). Hỏi △ABC có đồng dạng với △DEF không? Nếu : a) B) AB=6 cm; BC=9 cm; de=4cm; EF= 6 cm B 1,62 ? B’ A’ C’ C A 2,1 HS2: Bàì 50 SGK Tr. 84 36,9 Hình vẽ ghi bảng phụ Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1: Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 2) Bài tập: a) △ABC có; Tam giác vuôngABC đồng dạng với tam giác vuông DEF Vì có . b) Tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác vuông DEF và có: Trường hợp đồng dạng đặc biệt. HS2: Chữa bài 50 SGK. Do BC//B’C’ ( theo t/c quang học) ∆ABC~∆A’B’C’ (g.g) (cm) Hoạt động 2 Luyện tập (35 phút) Bài 49 Tr. 84 SGK ( Đề bài và hình vẽ ghi bảng phụ) A 12,45 20,50 H B C Gv; Trong hình vẽ có những tam giác nào? Những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Vì sao? Tính BC? - Tính AH, BH, HC? Nên xét những cặp tam giác nào? Baì 51 Tr 84 SGK. HS đọc đề ra, cả lớp vẽ hình, ghi gt-kl, gọi một HS lên bảng vẽ hình, làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên. A ⌣ 1 2 1 2 25 36 ( C H B GV: Gợi ý xét cặp tam giác nào có cạnh là HB, HA, HC. Bài 52 tr.85 SGK. ( Đề bài ghi bảng phụ) GV yêu cầu HS vẽ hình. -GV: Để tính được HC ta cần biết đoạn nào? GV yêu cầu HS trình bày cách giải của mình (miệng). Sau đó gọi một HS lên bảng viết bài chứng minh. HS lớp tự viết bài vào vở. a) Trong hình vẽ có ba cặp tam giác vuông đồng dạng với nhau từng đôi một: ∆ABC∽∆HBA (có chung) ∆ABC∽∆HAC ( có chung) ∆HBA∽∆HAC(cùngđ.dạng với∆ABC) b) Trong tam giác vuông ABC: BC2=AB2+AC2 Đ/L Pita go BC= ∆ABC∽∆HAC(c/m trên) hay HB(cm) HA=(cm) HC=BC-HB=23,98-10,64ằ17,52 (cm) Bài 51 +∆HBA và∆HAC có (cùng phụ với ) ∆HBA∽ ∆HAC(g.g) hay HA=5.6=30 (cm) + Trong tam giác vuông HBA AB2=HB2+HC2 (Đ.L Pitago) AC2=302+362 AC46,86 (cm + Chu vi ∆ABC là: AB+AC+BC39,05+61+46,86146,91 (cm) + Diện tích ∆ABC là: S=(cm2) Bài 52 tr.85 SGK. A 12 A Một HS lên bảng vẽ hình 12 ? B C 20 -HS: Để tính HC ta cần biết HB hoặc AC. Cách 1: Tính qua BH. Tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác vuông HBA (chung) Vậy HC=BC-HB=20-7,2=12,8 (cm) Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (2 phút) Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. bài tập số: 46, 47, 48, 49 tr. 75 SBT. Xem trước bài 9. ứng dụng thức tế của tam giác đồng dạng. Xem lại cách sử dụng giác kế dể đo góc trên mặt đất( Toán 6. Tập II Tiết 50 ứng dụng thực tế A- Mục tiêu HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được) HS nắm chắc các bước tiển hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các bước thực hành tiếp theo. B- Đồ dùng dạy- học Thước thẳng, bảng phụ, giác kế ngang, giác kế đứng. Com pa, phấn màu. C- Tiiến trình dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật (15 phút) GV đặt vấn đề: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong các wngs dụng đó là đo gián tiếp chiều cao của vật. GV đưa hình 54 Tr85 SGK lên bảng phụ và giới thiệu: Giả sử cần xác định chiều cao của một cái cây, của một toà nhà hay một ngọn tháp nào đó. Trong hình này ta cần tính chiều cao A’C’ của một cái cây, vậy ta cần xác định độ dài những đoạn nào? Tại sao? GV: Để xác định được AC,AB,A’B ta làm như sau: a) Tiến hành đo đạc. GV yêu cầu HS đọc mục này Tr 85 SGK. GV hướng dẫn HS cách ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây. Sau đó đổi vị trí để ngắm giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’ -Đo khoảng cách BA,BA’. b) Tính chiều cao của cây. GV: Giả sử ta đo được BA=1,5 m; BA’=7,8m Cọc AC=1,2m. Hãy tính A’C’? HS: Để tính được A’C’, ta cần biết độ dài các đoạn thẳng AB,AC,A’B. Vì có A’C’//AC nên: ∆BAC∽ ∆BA’C’ HS: Đọc SGK, HS tính chiều cao của cây. Một HS lên bảng trình bày. Có AC//A’C’(cùng BA’) ∆BAC∽ ∆BA’C’ (định lí về tam giác đồng dạng) Thay số ta có A’C’=(m) Hoạt động 2 2. đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được (18 phút) GV đưa hình 55 tr 86 SGK lên bảng phụ và nêu bài toán; Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được. GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, nghiên cứu SGK để tìm ra cách giải quyết. Sau thời gian khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện lên bảng trình bày cách làm. GV hỏi: Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gì? Đo độ lớn các góc B và C bằng dụng cụ gì? GV: Giả sử BC=a=50m; B’C’=4,2cm Hãy tính AB? GV đưa hình 56 tr 86 SGK lên bảng, giới thiệu hai loại giác kế(giác kế ngang, giác kế đứng) A -GV yêu cầu HS nhắc lại cách dùng giác kế ngang để đo góc ABC trên mặt đát. C B GV giới thiệu giác kế đứng dùng để đốgc theo phương thẳng đứng(tr.87 SGK). GV cho HS đo thực tế một góc theo phương thẳng đứng bằng giác kế đứng. HS hoạt động theo nhóm. - Đọc SGK. - Bàn bạc các bước tiên hành. Đại diện nhóm trình bày cách làm. - Xác định trên thực tế tam giác ABC. Đo độ dài BC=a, độ lớn ABC=α,ACB=β. -Vẽ trên giấy tam giác A‘B’C’ có B’C’=a’ ; ΔA’B’C’∽ ΔABC( g.g) HS: Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng thước dây hoặc thước cuộn, đo đọ lớn các góc bằng giác kế. HS nêu cách tính BC=50m=5000cm AB= HS nhắc lại cách đo góc trên mặt đất. - Đặt giác kế sao cho mặt đĩa trên nằm ngang và tâm của nó nằm trên đường thẳng đi qua đỉnh B của góc. - Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho điểm A và hai khe hở thẳng hàng. - Cố dịnh mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho điểm B và hai khe hở thẳng hàng. - Đọc số đo độ của góc trên mặt đĩa.íH quan sát hình 56(b) SGK và nghe GV trình bày.ầhi HS lên thực hành đo( đặt thước ngắm, đọc số đo góc). HS cả lớp quan sát cách làm. Hoạt động 3 Luyện tập (7 phút) Bài 53 tr.87 SGK. GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK và đưa hình vẽ lên bảng phụ. E 1,6 2 C N D 15 M B 0,8 A GV: Giải thích hình vẽ, và hỏi - Để tính đước AC, ta cần biết thêm đoạn nào? - Nêu cách tính BN? HS đọc đề bài SGK và quan sát hình vẽ. HS: Trả lời. - Ta cần biết thêm đoạn BN. - Có ΔBMN∽ ΔBED vì MN//ED Hay 2BN=1,6BN+1,28 BN=3,2 BD=4(cm) CóΔBED∽ΔBCA AC=m ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Hoạt động 4 hướng dẫn về nhà (5 phút) Làm bài tập 54, 55 tr 87 SGK. Hai tiết sau thực hành ngoài trời. Nội dung thực hành: Hai bài toán học tiết này là đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa hai địa điểm Mỗi tổ HS chuẩn bị: 1thước ngắm, 1 giác kế ngang, 1 sợi đâyaì khoảng 10 m, 1 thước đo đọ 0,3m, 2 cọc ngám 3m, 5m Giấy làm bài, bút thước kẻ, thước đo độ. ôn lại hai bài toán học hôm nay, xem lại cách sử dụng giác kế ngang ( Toán 6 tập 2) Tiết 51 A -Mục tiêu HS biết cách đo gián tiếp chiều cao của một vật, trong đó có một điểm không tới được. Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, đo đoạn thẳng nằm trên mặt đất. Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết bài toán. Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, có ý thức kỉ luật trong hoạt động tập thể. B- Đồ dùng dạy- học Địa điểm thực hành cho các tổ. Các thước ngắm (4 thước ngắm) Huấn luyện trước các nhóm cốt cán thực hành. Mẫu báo cáo thực hành của các tổ. 1 thước dài khoảng 10 m. c- tiến trình dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ( 7 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra. ( Đưa hình 54 tr58 SGK lên bảng) HS: -Để xác định được chiều cao A’C’ của cây, ta phải tiến hành đo đạc như thế nào? Cho AC=1,5m; AB=1,2m; A’B=5,4 m Hãy tính A’C’ HS lên bảng kiểm tra. + HS1: -Trình bày cách tiến hành đo đạc như SGK. Đo BA; BA’; AC. -Tính A’C’. Có ∆BAC∽ ∆BA’C’( vì AC//A’C’) (m) Hoạt động 2 Chuẩn bị thực hành(5 phút) GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ. GV kiểm tra cụ thể. Gv giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành. Các tổ trưởng báo cáo. Đại diện tổ nhận báo cáo. Báo cáo thực hành của tổ tiết 51- Hình học Của tổ….. Lớp 8 Đo gián tiếp chiều cao của vật (A’C’) Hình vẽ: a) Kết quả đo: BA’= AB= AC= b) Tính A’C’: ĐIểM THựC HàNH CủA Tổ ( GV cho) STT Tên HS Điểm chuẩn bị dụng cụ(2đ) ý thức kỉ luật(3đ) Kĩ năng thực hành (5đ) Tổng số điểm( 10đ) 1 2 … Nhận xét chung (tổ tự đánh giá) Tổ trưởng kí tên ~~~~~~~~~~~~~~~~~ Hoạt động 3 HS thực hành (20 phút) Tiến hành ngoài trời, nơi đất rộng GV đưa HS tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ. Việc đo gián tiếp chiều cao của một cái cây hoặc cột điện. GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm HS. Các tổ thực hành bài toán 1: Đo chiều cao của cây. Mỗi tổ cử một thư kí ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ. Sau khi thực hành xong, các tổ trả thước ngắm vào phòng thiết bị. Thu xếp dụng cụ, rửa tay chân, vào lớp tiếp tục hoàn thành báo cáo. Hoạt động 4 Hoàn thành báo cáo- Nhận xét- Đánh giá( 10 phút) GV yêu cầu các tổ hoàn thành báo cáo. GV thu báo cáo thực hành của các tổ. Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ. Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và đề nghị của tổ HS, GV cho điểm thực hành của từng HS (có thể thông báo sau) Các tổ HS làm báo cáo thực hành theo nội dung GV yêu cầu. Về phần tính toán, kết quae thực hành cần được các thành viên tron tổ kiểm tra vì đó là kết quả chung của tập thể, căn cứ vào đó GV sẽ cho điểm thực hành của tổ. Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo. Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV ~~~~~~~~~~~~~~~ Hoạt động 5 hướng dẫn về nhà (3 phút) Đọc “Có thể em chưa biết” để hiểu về thước vẽ truyền, một dụng cụ vẽ áp dụng nguyên tắc hình đồng dạng. - Chuẩn bị tiết sau thực hành đo khoảng cách hai điểm, trong đó có một điểm không thể tới được. -Dụng cụ: + Giác kế ngang. + Thước dây. + Cọc ngắm. + Thước đo độ. + Giấy làm thực hành. Tiết 52 A –Mục tiêu HS biết cách đo gián tiếp khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được. Rèn luyện kĩ năng sử dụng giác kế ngang để xác định điểm nằm trên đường thẳng, đo đoạn thẳng nằm trên mặt đất, đo góc trên mặt đất. Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết bài toán. Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, có ý thức kỉ luật trong hoạt động tập thể. B- Đồ dùng dạy- học Địa điểm thực hành cho các tổ. Các thước ngắmgiác kế ngang (4 cái) Huấn luyện trước các nhóm cốt cán thực hành. Mẫu báo cáo thực hành của các tổ. 1 thước dài khoảng 10 m. Hai cọc dài khoảng 2-3m Thước đo độ( 4 cái) c- tiến trình dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ( 7 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra. ( Đưa hình 55 tr86 SGK lên bảng) HS: -Để xác định được khoảng cách AB ta cần tiển hành đo đạc như thế nào? Sau đó tiến hành làm tiếp như thế nào? ChoBC=25m;B’C’=5cm;A’B’=4,2(cm) Tính AB=? HS lên bảng kiểm tra. + HS1: -Trình bày cách tiến hành đo đạc như SGK. Đo BC=a; . Sau đó vẽ trên giấy∆A’B’C’ có B’C’=a’; ∆A’B’C’∽∆ABC(g.g) AB=(cm) AB=21(m) Hoạt động 2 Chuẩn bị thực hành(5 phút) GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ. GV kiểm tra cụ thể. Gv giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành. Các tổ trưởng báo cáo. Đại diện tổ nhận báo cáo. Báo cáo thực hành của tổ tiết 52- Hình học Của tổ….. Lớp 8c Đo gián tiếp khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm không thể tới được Kết quả đo: Kết qủa đo: BC= Vẽ ∆A’B’C’ có B’C’= ; A’B’= Tính AB=? ĐIểM THựC HàNH CủA Tổ ( GV cho) STT Tên HS Điểm chuẩn bị dụng cụ(2đ) ý thức kỉ luật(3đ) Kĩ năng thực hành (5đ) Tổng số điểm( 10đ) 1 2 … Nhận xét chung (tổ tự đánh giá) Tổ trưởng kí tên ~~~~~~~~~~~~~~~~~ Hoạt động 3 HS thực hành (20 phút) Tiến hành ngoài trời, nơi đất rộng GV đưa HS tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ. Việc đo gián tiếp khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm không thể tới đượcví dụ như đo chiều rộng đầm lầy phía trước trường.. GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm HS. Các tổ thực hành bài toán 1: Đo khoảng cách đầm lầy phía trước trường Mỗi tổ cử một thư kí ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ. Sau khi thực hành xong, các tổ trả giác kế ngang vào phòng thiết bị. Thu xếp dụng cụ, rửa tay chân, vào lớp tiếp tục hoàn thành báo cáo. Hoạt động 4 Hoàn thành báo cáo- Nhận xét- Đánh giá( 10 phút) GV yêu cầu các tổ hoàn thành báo cáo. GV thu báo cáo thực hành của các tổ. Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ. Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và đề nghị của tổ HS, GV cho điểm thực hành của từng HS (có thể thông báo sau) Các tổ HS làm báo cáo thực hành theo nội dung GV yêu cầu. Về phần tính toán, kết qủa thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là kết quả chung của tập thể, căn cứ vào đó GV sẽ cho điểm thực hành của tổ. Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo. Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV ~~~~~~~~~~~~~~~ Hoạt động 5 hướng dẫn về nhà (3 phút) Chuẩn bị tiết sau Ôn tập chương III Đọc tóm tắt chương III tr89 SGK Làm các bài tập Ôn tập chương III Tiết 53 A- Mục tiêu Hệ thống hoá các kiến thức về định lí Talét và tam giác đồng dạng đã học trong chương. Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh. Góp phần rèn luyện tư duy cho học sinh. B- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. C- Tiến trình dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Ôn tập lí thuyết (15 phút) GV hỏi: Chương III hình học có những nội dung cơ bản nào? 1.Đoạn thẳng tỉ lệ. GV hỏi: Khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’? GV đưa định nghĩa và tính chất lên bảng phụ để HS ghi nhớ. Phần tính chất, GV cho HS biết đó là dựa vào tính chất của đoạn thẳng tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau( lớp 7) 2. Định lí Ta lét. GV: Phát biểu định lí Ta lét thuận và đảo? GV đưa hình vẽ và GT-KL của định lí Ta lét lên bảng phụ. GV: Hãy so sánh các trường hợp bằng nhau và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? ( GV đưa phần 6 tr. 91 SGK lên bảng phụ) 9) Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. GV: Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông? HS: Chương III có những nội dung cơ bản là: Đoạn thẳng tỉ lệ định lí Ta lét. Tính chất đường phân giác của tam giác. Tam giác đồng dạng. HS: Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ khi và chỉ khi: HS quan sát và nghe GV trình bày. HS phát biểu định lí. Một HS đọc to GT-KL của định lí. HS: Hai tam giác đồng dạng và hai tam giác bằng nhau đều có các góc tương ứng bằng nhau. Về cạnh: Hai tam giác đồng dạngu có các cạnh tương ứng tỉ lệ, hai tam giác bằng nhau có các cạnh tương ứng bằng nhau. Tam giác đồng dạng và tam giác bằng nhau đều có ba trường hợp (c.c.c- c.g.c- g.g) HS: Hai tam giác vuông đồng dạng nếu có: Một cặp góc nhọn bằng nhau hoặc Hai cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ, hoặc Cặp cạnh huyền và cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ. ***** Hoạt động 2 Luyện tập (23 phút) Bài số 56 Tr. 92 SGK. Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD trong các trường hợp sau: AB=5 cm; CD=15 cm AB=45 dm; CD= 150 cm AB=5CD Bài 58 SGK. Tr 92 A (Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ) H K C B I GV: Hãy cho biết GT-KL của bài toán? Chứng minh BK=CH - Tại sao KH//BC? Câu c. Gv gợi ý cho HS Vẽ đường cao AI Có ΔAIC ~ ΔBHC(g.g) => AC=b; BC=a HC= AH=AC-HC=b- Có KH//BC (c/m trên) KH= Bài 59 tr 92 SGK. `GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình. GV gợi ý:QuaO vẽ MN//AB//CD với MAD; N BC. Hãy chứng minh MO=NO? + Có MO=ON. Hãy chứng minh AE=EB, và DF=FC? GV: để chứng minh bài toán này ta dựa trên cơ sở nào? Bài 60 tr 92 SGK. D ╮ 1 ╮ ( 300 A A C ( Hình vẽ và GT-KL đưa lên bảng phụ) B 2 GT ΔABC; b) AB=12,5 cm KL Tính tỉ số Tính chu vi và S của ΔABC. Ba HS lên bảng cùng làm. a) b)AB=45dm; CD=150cm=15dm c) HS nêu GT-KL GT ΔABC; AB=AC;BHAC;CKAB; BC=a; AB=AC=b KL BK=CH KH//BC Tính độ dài HK HS chứng minh. a) ΔBKC và ΔCHB có: BC chung (doΔABC cân) ΔBKC = ΔCHB( Trường hợp cạnh huyền –góc nhọn) BK=CH b) Có BK=CH(c/m trên) AB=AC (gt) KH//BC ( theođịnh lí đảo Ta lét) HS nghe GV hướng dẫn. K F B A N M E O C D Chứng minh: AE=EB; DF=FC HS: Vì MN//DC//AB MO=ON + Vì AB//MN Mà MO=ON =>AE=EB Chứng minh tương tự => DF=FC HS: dựa vào hệ quả của định lí Ta lét HS: a) BD là phân giác góc B => = (T/c đường phân giác trong Δ) mà ΔABC vuông ở A, có Vậy =. b) Có AB=12,5 cm => CB=12,5 .2=25 (cm). AC2=BC2-AB2(ĐL Pi ta go) =252-12,52=468,75 => ac=21,65(cm) Chu vi của tam giác là: AB+BNC+CA= 12,5+25+21,65=59,15 (cm) Diện tích tam giác là: ***** Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) Ôn tập lí thuyết chương III. Bài tập về nhà số 59, 60, 61 tr. 92 SGK. Bài số: 53, 54, 55 tr 76, 77 SBT. Tiết sau kiểm tra chương III Tiết 54 Kiểm tra (1 tiết) I-Đề ra Bài 1:( 2 điểm) Câu nào đúng, câu nào sai? (đánh dấu X vào ô vuông của câu lựa chọn ). Đúng Sai Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng. □ □ Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng □ □ bằng bình phương tỉ số đồng dạng. Nếu ∆ ABC ~∆DEF với tỉ số đồng dạng □ □ là và ∆DEF~∆MNP với tỉ số đồng dạng là thì ∆MNP~∆ABC với tỉ số đồng dạng là Trên hai cạnh AB, AC của tam giác ABC □ □ 25cm A 30cm lấy hai điểm M và N sao chothì MN//BC C Bài 2. ( 4 điểm)Tìm x trong trường hợp sau, 15cm B x cho biết MN//BC, AB=25 cm, N M BM=15 cm, AC=30cm Bài 3 ( 4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. AB= 12cm, BC= 20 cm. Kẻ phân giác AE của góc BAC. Tính độ dài các đoạn thẳng AC, BE, EC ( chính xác đến 0,01). Kẻ EI vuông góc với AC. Tính AI, IC (chính xác đến 0,01) II- Đáp án và thang điểm Bài 1- 2 điểm. Đánh dấu X vào ô vuông ở câu a, và câu b. Mỗi ý đúng cho 0,5đ Bài 2: 4 điểm. Ta có MN//BC (gt) (0.5đ) A (1.5đ) I (2đ) C B E Bài 3 a) Tính AC, BE, EC △ABC vuông tại A, AC2=BC2-AB2 (pi ta go) Hay-AC2=202-122=400-144=256 =>AC=16 (cm)(0,5đ). (cm) EC=BC-EB20-8,5711,43 (cm) (2,5đ) b) Tính AI, IC. Ta có: EI AC (gt); AB AC(∆ ABC vuông tại A) nên IE//AB (cm) và IC=AC-AI=16-6,869,14 cm) (1,5đ) A- Hình lăng trụ đứng hình hộp chữ nhật A- mục tiêu HS nắm được ( trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, ôn lại khái niệm chiều cao hình hộp chữ nhật. Làm quen với các khái niệm điềm, đường thẳng, đoạn trong không gian, cách kí hiệu. B- Chuẩn bị dụng cụ. Mô hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng Bao diêm, hộp phấn, hình lập phương khai triển. Tranh vẽ, phấn màu, bảng có kẻ ô vuông. Thước kẻ. C- Tiến trình dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 đặt vấn đề và giới thiệu về chương IV ( 5 phút) Gv đưa mô hình hình lập phương,hình hộp chữ nhật, tranh vẽ một số vật thể trong không gian và giới thiệu: ở tiểu học chúng ta đã làm quen với một số hình không gian như hình hộp chữ nhật, hình lập phương đồng thời trong cuộc sống hàng ngày ta thường gặp nhiều hình không gian như hình trụ, hình chóp, hình cầu… Đó là những hình mà các điểm của chúng không cùng nằm trong một mặt phẳng - Chương IV chúng ta sẽ được học về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều - Thông qua đó ta sẽ hiểu được một số khái niệm cơ bản của hình học không gian như: + Điểm, đường thẳng, mặt phẳng, trong không gian. + Hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. +Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc… Hôm nay ta sẽ học một hình không gian quen thuộc, đó là hình hộp chữ nhật. Học sinh quan sát các mô hình, tranh vẽ, nghe Gv giới thiệu. Hoạt đông 2 1. Hình hộp chữ nhật ( 12 phút) GV đưa ra hình hộp chữ nhật bằng nhựa trong và giới thiệu một mặt của hình hôp chữ nhật, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật rồi hỏi: Một hình hộp chữ nhật có mấy mặt, các mặt là những hình gì? GV: Một hình chữ nhật có mấy đỉnh, mấy cạnh? GV: Hãy chỉ rõ mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật? GV giơí thiệu: Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện, có thể xem hai mặt đó là hai mặt đáy, còn lại là hai mặt bên. -GV đưa

File đính kèm:

  • dochinh hoc 8tiet 4667.doc