Giáo án Đại số 8 Tiết 42 Phương trình bậc nhất một ẩn

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nắm được:

ã Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.

ã Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.

2. Kỹ năng:

ã Nhận biết được phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn.

ã Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân vào giải phương trình bậc nhất một ẩn.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán.

II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.

III. Chuẩn bị:

1. Giáo viện: Bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ, bút dạ, phấn màu.

2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định lớp ():

2. Kiểm tra bài cũ ():

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 42 Phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Cao Lộc Soạn ngày: 07/01/2011 Trường THCS Thạch Đạn Giảng ngày: 10/01/2012 lớp: 8A, B GV: Hoàng Thị Tam Tiết 42 Đ2. phương trình bậc nhất một ẩn Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm được: Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. Kỹ năng: Nhận biết được phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn. Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân vào giải phương trình bậc nhất một ẩn. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. Chuẩn bị: Giáo viện: Bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ, bút dạ, phấn màu. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ. Tiến trình dạy – học: ổn định lớp (): Kiểm tra bài cũ (): GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: Chữa bài tập 2/sgk-6: Trong các giá trị t = -1, t = 0 , t = 1, giá trị nào là nghiệm đúng với phương trình ( t + 2)2 = 3t + 4 HS2: Thế nào là hai phương trình tương đương ? Hai PT sau có tương đương hay không ? x - 2 = 0 và x(x - 2 ) = 0 Hai học sinh lên bảng làm: HS1: * Với t=-1 ta có: VT=( t + 2)2=( -1 + 2)2=12=1. VP=3t+4 =3.(-1)+4 = -3+4=1 => VT=VP Vậy t= -1 là nghiệm của phương trình. * Với t =0 ta có: VT=( t + 2)2=( 0 + 2)2=22=4. VP=3t+4 =3.0+4 = 4 => VT=VP Vậy t= 0 là nghiệm của phương trình. * Với t=1 ta có: VT=( t + 2)2=( 1 + 2)2=32=9. VP=3t+4 =3.3+4 = 9+4=13 => VTVP Vậy t= 1 không phải là nghiệm của phương trình. HS2: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm. Ta có: Phương trình x-2=0 có tập nghiệm là: Phương trình x(x - 2)=0 có tập nghiệm là Vậy hai phương trình x-2=0 và x(x-2)=0 không tương đương với nhau. Bài mới (): Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Ghi bảng HĐ1: 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn (7') - Giới thiệu định nghĩa như sgk-7 - Yêu cầu hs làm bài tập (bảng phụ) Hãy chỉ ra PT bậc nhất 1 ẩn a) 1 + x = 0 d) 3y = 0 b) x + x2 = 0 e) 0x - 3 = 0 c) 1 - 2t = 0 f) -x - 4 = 0 và chỉ rõ ẩn , hệ số a , b - Để giải các phương trình này ta thường dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. vậy 2 quy tắc đó ntn => 2. 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn Phương trình bậc nhất một ẩn: ax + b = 0 (a ạ 0) a và b là hai số đã cho - lắng nghe, ghi nhớ. VD : 1 + x = 0 3y = 0 -x - 4 = 0 1 - 2t = 0 -trả lời miệng -ý a , c ,d ,f là PT bậc nhất 1 ẩn HĐ2: 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình (10') -GV đưa ra bài toán - muốn tìm x ta làm ntn? - trong cách làm trên em đã thực hiện quy tắc biến đổi nào - giới thiệu 2 quy tắc sgk - gọi 3 hs lên bảng làm ?1 - hướng dẫn hs làm ý a -gọi 2 hs lên bảng làm ý b, c 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình -đứng tại chỗ thực hiện VD: Tìm x biết 2x - 6 = 0 Ta có : 2x - 6 = 0 2x = 6 x = 6 : 2 x = 3 - chuyển vế và nhân -đọc quy tắc sgk a) Quy tắc chuyển vế: sgk- 8 ?1 Giải các phương trình: -3 hs lên bảng a) x - 4 = 0 x = 4 b) c) 0,5 - x = 0 -x = -0,5 x = 0,5 b) Quy tắc nhân: sgk - 8 ?2 Giải các phương trình -theo dõi a) ( Nhân cả hai vế với 2 ) -2 hs lên bảng b) 0,1x = 1,5 x = 1,5 : 0,1 x = 15 hoặc x = 1,5. 10 x = 15 c) -2,5x = 10 x = 10 : (-2,5) x = -4 hoặc x = 10. = -4 HĐ3: 3.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn (15') - Ta thừa nhận : Từ 1 phương trình , dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho - hướng dẫn hs làm vd1: Giải pt: 4x -8=0 -gọi 1 hs lên bảng làm vd2: Giải pt: 1 - x = 0 -GV đưa ra TQ - gọi hs lên bảng làm ?3 -gới thiệu cách viết và kí hiệu tập nghiệm của PT 3. Giải phương trình bậc nhất một ẩn VD1 : Giải phương trình: 4x - 8 = 0 -theo dõi Gv Giải 4x - 8 = 0 4x = 8 (chuyển -8 sang vế phải và đổi dấu) x = 2 ( chia cả hai vế cho 4 ) VD2 : Giải phương trình: 1 - x = 0 -lên bảng làm VD2 Giải: 1 - x = 0 -x = -1 x = (-1):(-) x = hay x=1 * Tổng quát : ax + b = 0 ax = -b x = - ?3 Giải phương trình -0,5x + 2,4 = 0 -0,5x = -2,4 x = = 4,8 Tập nghiệm của phương trình là S = { 4,8 } Luyện tập – Củng cố (8'): -Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ -GV cùng HS chữa và nhận xét. -gọi 1 hs đứng tại chỗ nêu ĐN phương trình bậc nhất 1 ẩn. ?/Pt bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm ? ?/Phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình ? Bài 8 ( SGK - 10 ) Giải phương trình Hs thực hiện theo 4 nhóm trong 2 phút đại diện nhóm trình bày a) 4x - 20 = 0 4x = 20 x = 5 b) 2x + x + 12 = 0 3x = -12 x = -4 c ) x - 5 = 3 – x x + x = 3 + 5 2x = 8 x = 4 d) 7 -3x = 9 – x -3x + x = 9 - 7 -2x = 2 x = -1 - trả lời Hướng dẫn về nhà (2'): Học thuộc định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, quy tắc nhân, quy tắc chuyển vế, cách giải. BTVN: 6, 7, 9 sgk-9,10. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 42.d.doc