Giáo án Đại số 8 tiết 46 Luyện Tập

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Hiểu cách biến đổi để đưa pt về dạng pt tích

- Sử dụng quy tắc biến đổi để giải pt tích

2. Kỹ năng: - Phân tích đa thức thành nhân tử để đưa pt về dạng pt tích

- Giải pt tích

3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác

II. CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, SBT, SGV , Máy chiếu, hệ thống bài tập

- HS: Ôn tập kiển thức về pt tích

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định và tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Hãy nêu dạng của pt tích và cách giải

Áp dụng giải pt: ( 3x – 2)( 4x + 5) = 0

3. Đặt vấn đề: Pt bạn vừa giải đã có dạng cơ bản của pt tích, tuy nhiên khi giải toán ta thường gặp những pt cần qua các phép biến đổi mới đưa được về pt tích dạng cơ bản. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em làm được điều này.

4. Luyện tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 tiết 46 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐ 8 Tiết 46. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu cách biến đổi để đưa pt về dạng pt tích - Sử dụng quy tắc biến đổi để giải pt tích 2. Kỹ năng: - Phân tích đa thức thành nhân tử để đưa pt về dạng pt tích - Giải pt tích 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, SBT, SGV , Máy chiếu, hệ thống bài tập HS: Ôn tập kiển thức về pt tích III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định và tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu dạng của pt tích và cách giải Áp dụng giải pt: ( 3x – 2)( 4x + 5) = 0 Đặt vấn đề: Pt bạn vừa giải đã có dạng cơ bản của pt tích, tuy nhiên khi giải toán ta thường gặp những pt cần qua các phép biến đổi mới đưa được về pt tích dạng cơ bản. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em làm được điều này. Luyện tập Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - Khi giải pt có thể đưa về pt tích ta rất dễ mắc sai lầm. Xét bài toán sau: - GV trình chiếu bài tập 1: - HS thảo luận nêu ý kiến của mình Gợi ý: ? Kiểm tra x = 6 có đúng là nghiệm của pt không ? Kiểm tra x = 0 có phải là nghiệm của pt không ? Nếu pt chỉ có nghiệm x = 6 thì đã đầy đủ nghiệm chưa ? Vậy em khẳng định bài làm của bạn đúng hay sai ? Sai lầm của bạn là ở bước nào - Nhấn mạnh: Khi chia cả hai vế của pt cho một biểu thức chứa ẩn có thể làm mất nghiệm của pt ? Hãy giúp bạn sửa sai bằng cách giải lại pt trên a) x( 2x – 9 ) = 3x( x – 5) ? Pt này có phải dạng của pt bậc nhất một ẩn không, có phải dạng pt tích không ? Hãy chuyển vế để vế phải pt bằng 0 ? Phân tích vế trái thành nhân tử để đưa về pt tích ? Ta đã sửa sai được bài tập 1 chưa - Có thể đưa pt về pt tích bằng cách thu gọn vế trái pt rồi phân tích vế trái thành nhân tử nhưng chúng ta nên áp dụng cách trên sẽ đơn giản hơn, điều này thể hiện rõ ở câu c c) 3x – 15 = 2x( x – 5) ? Đưa pt về dạng pt tích - Chuyển vế để VP = 0 - Phân tích VT thành nhân tử - Giới thiệu kí hiệu [ và cách sử dụng ? Nếu thu gọn VT ta được pt nào ? Đưa pt này về pt tích có dễ không - Khi đưa pt về pt tích cần khéo léo vận dụng các pp PTĐTTNT đã học ? Khi biến đổi pt về pt tích ta thường qua những bước nào - Trình chiếu Lưu ý: Từ pt : 3x – 15 = 2x( x – 5) ó 3( x – 5 ) = 2x( x – 5) ó ( x – 5)( 3 – 2x) = 0 Áp dụng cách biến đổi này để giải pt bài 24b; 25a ? Khi đưa các pt trên về pt tích ta đã vận dụng pp phân tích ĐTTNT nào a) ( x2 – 2x + 1) – 4 = 0 ? Hãy đưa về pt tích ? Đã vận dụng pp PTĐTTNT nào ? Nếu thu gọn VT ta được pt nào ? Nếu giải pt x2 – 2x – 3 = 0 thì em làm thế nào - Trình chiếu một số cách phân tích x2 – 2x – 3 thành nhân tử - Áp dụng cách phân tích này giải bài 24d,25b b) ( 2x2 + 1)( 4x – 3) = ( 2x2 + 1)( x – 12) ? Nêu cách giải pt này ? Vì sao pt 2x2 + 1 = 0 vô nghiệm ? Nếu nhân cả hai vế pt trên với ( x – 2 ) ta được pt nào ? Ngoài nghiệm - 3 thì pt có thêm nghiệm nào - Bằng cách này em có thể tạo thêm nhiều pt mới từ 1 pt ban đầu và có thể chuyển về pt tích để giải - Trình chiếu bài 33SBT a) ? Tìm a như thế nào ? Giải pt tìm a b) ? Thay a = 1 ta được pt nào ? Giải pt bằng cách đưa về pt tích 1. Bài tập 1 - Bài làm của bạn sai - Vì chia cả hai vế cho x đã làm mất nghiệm x = 0 2. Bài 23a,c SGK: Giải các phương trình a) x( 2x – 9) = 3x( x – 5) ó x( 2x – 9) – 3x( x – 5) = 0 ó x( 2x – 9 – 3x + 15) = 0 ó x( - x + 6) = 0 ó x = 0 hoặc – x + 6 = 0 ó x = 0 hoặc x = 6 Tập nghiệm của phương trình là S = { 0 ; 6} c) 3x – 15 = 2x( x – 5) ó 3x – 15 – 2x( x – 5) = 0 ó 3( x – 5) – 2x( x – 5) = 0 ó ( 3 – 2x) ( x – 5) = 0 +) 3 – 2x = 0 ó x = +) x – 5 = 0 ó x = 5 Tập nghiệm phương trình là S = { 5; } Chú ý: 2 bước đưa pt về pt tích - Chuyển vế pt để vế phải bằng 0 - Phân tích vế trái thành nhân tử 3. Giải các phương trình: a) ( x2 – 2x + 1) – 4 = 0 ( bài 24a SGK) ó ( x – 1)2 – 22 = 0 ó ( x – 3)( x + 1) = 0 ó x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 ó x = 3 hoặc x = -1 Tập nghiệm phương trình là S = { 3; - 1} b) ( 2x2 + 1)( 4x – 3) = ( 2x2 + 1)( x – 12) ( bài 28d SBT) ó ( 2x2 + 1)( 4x – 3) - ( 2x2 + 1)( x – 12) = 0 ó( 2x2 + 1)( 3x + 9) = 0 ó 2x2 + 1 = 0 hoặc 3x + 9 = 0 +) 2x2 + 1 = 0 ( vô nghiệm) +) 3x + 9 = 0 ó x = - 3 Tập nghiệm phương trình là S = { - 3} 4.Bài 33 SBT a) x = -2 là nghiệm pt nên: ( - 2)3 + a.( - 2)2 – 4.( - 2) - 4= 0 ó a = 1 b) a = 1 phương trình có dạng: x3 +x2 – 4x – 4 = 0 ó (x3 +x2) – ( 4x+ 4) = 0 ó x2( x + 1) – 4 ( x + 1) = 0 ó( x2 – 4)( x + 1) = 0 ó( x – 2)( x+ 2) ( x+ 1) = 0 ó x = 2 hoặc x = - 2 hoặc x = -1 Tập nghiệm phương trình là S = { 2 ; -2 ; -1} Vậy hai nghiệm còn lại là 2; -1 4. Củng cố: nhắc lại cách biển đổi đưa về pt tích Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã chữa Làm các bài tập còn lại Xem trước bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

File đính kèm:

  • docTiết 46.doc