I. MỤC TIÊU:
- HS nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một phương trình
- Cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định, cụ thể là các phương trình có chứa ẩn ở mẫu
- Rèn luyện kĩ năng tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, cách giải phương trình dạng đã học
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ, bảng nhóm
- Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 47, 48 Phương trình chứa ẩn ở mẫu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47+48: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
MỤC TIÊU:
HS nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một phương trình
Cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định, cụ thể là các phương trình có chứa ẩn ở mẫu
Rèn luyện kĩ năng tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, cách giải phương trình dạng đã học
CHUẨN BỊ :
Bảng phụ, bảng nhóm
Phiếu học tập
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Làm bài tập 24 c - SGK
HOẠT ĐỘNG 2 : Ví dụ mở đầu
Giải phương trình:
x + = 1 + (1)
- Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình hay không ? Vì sao ?
- Phương trình (1) và (2) có tương đương hay không ?
- GV chốt lại : Vì thế khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu phải chú ý tới : điều kiện xác định của phương trình
x + -= 1
x = 1 (2)
- HS trả lời
1. Ví dụ mở đầu: SGK/19
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý đến : điều kiện xác định của phương trình
HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm điều kiện xác định của một phương trình
- Phương trình chứa ẩn ở mẫu sẽ xác định khi nào ?
- GV đưa ra ví dụ :
Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình :
a,
b,
? 2
- Thực hiện
- Tất cả các mẫu trong phân thức đều bằng 0
- 2 HS lên bảng làm
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình
Điều kiện xác định : Đkxđ
Ví dụ 1 : Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình
a,
x – 4 0 x 4
Đkxđ : x 4
b,
Đkxđ : x -1; x 2
Hoạt động 4 : Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Để cho phân thức được xác định thì bước đầu tiên ta phải làm gì ?
- Đkxđ của phương trình đa cho?
- Tương tự như phương trình không chứa ẩn ở mẫu bước tiếp theo ta làm như thế nào?
- Gọi 1 HS đứng dậy quy đồng và khử mẫu
- Giải phương trình vừa tìm được suy ra x = ? có thỏa mãn Đkxđ không? Kết luận nghiệm của phương trình
- Qua ví dụ này hãy rút ra cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Tìm Đkcđ
- Đkcđ : x 0 và x 2
- Quy đồng và khử mẫu
- HS thực hiện
- HS trả lời
- HS phát biểu
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ 2 : Giải phương trình
(1)
Đkcđ : x 0 và x 2
(1)
2 (x + 2 ) ( x – 2) = x ( 2x + 3)
2 (x2 – 4 ) = 2x2 + 3x
2x2 – 8 – 2x2 – 3x = 0
-3x = 8
x =
x = thỏa mãn điều kiện xác định
Vậy tập nghiệm của phương trình :
S =
* Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu : Tr 21 - SGK
Hoạt động 5 : Aùp dụng + Củng cố
- Làm ví dụ 3
- Cho HS lên bảng làm
- Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
? 3
- GV cho HS thực hiện
theo nhóm
- GV sửa bài của từng nhóm, các nhóm nhận xét bài của nhau
Làm bài 27;28/22 - SGK
- 1 HS lên bảng giải
- HS trả lời
- HS hoạt động nhóm
Làm bài 27;28 / 22
Ví dụ 3 : Giải phương trình
Đkxđ : x -1 và x 3
x(x + 1) + x ( x + 3) = 4x
x2 + x + x2 + 3x – 4x = 0
2x 2 – 6x = 0
2x(x – 3) = 0
2x = 0 hoặc x – 3 = 0
x = 0 hoặc x = 3
x = 0 thỏa mãn Đkxđ
x = 3 không thỏa mãn Đkxđ
S =
Làm bài 27;28/22 - SGK
Hoạt động 6 : Dặn dò
Học thuộc lý thuyết
Làm bài tập 27, 28, 29 SGK
Chuẩn bị bài tập phần “ Luyện tập”
Tiết 49: BÀI TẬP
MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về phương trình chứa ẩn ở mẫu
Vận dụng kiến thức trên để giải một số bài tập
Rèn luyện kĩ năng tìm Đkxđ, quy đồng mẫu thức và giải phương trình, cách trình bày 1 bài giải phương trình
CHUẨN BỊ :
Bảng phụ, bảng nhóm
Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Làm bài tậ 28a – SGK
HOẠT ĐỘNG 2 : Giải bài 29
- GV dùng bảng phụ treo bài làm của 2 bạn Sơn và Hà cho cả lớp nhận xét
- HS theo dõi và trả lời
Cả hai bạn giải đều sai vì đã khử mẫu không chú ý đến Đkxđ của phương trình : x 5
Phương trình vô nghiệm
HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài 30 a
- Bước đầu tiên ta làm gì ?
Đkxđ ?
- Bước tiếp theo
- Ta nên làm gì để xuất hiện MTC đơn giản hơn
- Bước tiếp theo
- Tìm Đkxđ
x 2
- Quy đồng và khử mẫu
- Đổi dấu
- giải phương trình vừa nhận được
(1)
Đkxđ : x 2
(1)
1 + 3x – 6 = 3 – x
3x + x = 3 + 6 –1
4x = 8
x = 2
x = 2 không thỏa mãn Đkxđ
Vậy phương trình vô nghiệm
Hoạt động 4 : Giải bài 32
- Bài toán này có gì đặc biệt hay không ?
- Đkxđ ?
- Ta có nên quy đồng ngay hay không ?
- ta giải phương trình trên như thế nào ?
- Hs suy nghĩ trả lời
x 0
- HS trả lời
+ 2 = (x2 + 1)
Đkxđ : x 0
(1 – x2 – 1) = 0
x2 = 0
- Nghiệm của phương trình là ?
- HS trả lời
= 0
x =
hoặc x2 = 0 x = 0
x = 0 không thỏa mãn Đkxđ
Vậy phương trình có nghiệm : x =
Hoạt động 5 : Củng cố
- Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Có phải khi nào cũng phải quy đồng và khử mẫu hay không ?
- Làm bài tập 33 SGK vào phiếu học tập cá nhân, GV thu 1 số phiếu để kiểm tra
- HS trả lời
- HS thực hiện
Bài 33 - SGK
Theo bài ra ta có phương trình :
Đkxđ : a ; a
(3a – 1) (a + 3) + ( a – 3) ( 3a + 1) =
2 (3a + 1) ( a + 3)
6a2 – 6 = 6a2 + 20a + 6
20 a = -12
a = ( thỏa mãn đkxđ)
Vậy phương trình có nghiệm a =
Đó là giá trị a cần tìm
Hoạt động 6 : Dặn dò
Xem kĩ các bài tập vừa giải
Làm bài tập 30b,d ; 32b
Xem trước bài “ Giải bài toán bằng cách lập phương trình”
File đính kèm:
- Giao an lop 8 dai so tiet 4749.doc