Giáo án Đại số 8 Tiết 51 Giải bài toán bằng cách lập phương trình( tiếp theo)

A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:

1. Kiến thức:Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

2. Kỹ năng: Lập bảng, biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn, giải bài toán bằng cách lập phương trình.

3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích .

B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu.

 2.Đối với học sinh :Thước, giấy rời.

 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .

C- Các hoạt động dạy và học:

 1/ Ổn định lớp :( 2 phút )

 2/ Kiểm tra bài cũ :( 5 phút) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập

 phương trình + Bài 35 SGK tr 25.

 3/ Bài mới :(20 Phút)

Đặt vấn đề: “Có bao nhiêu cách lập phương trình cho một bài toán ? ”

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2237 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 51 Giải bài toán bằng cách lập phương trình( tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI SOẠN:ĐẠI SỐ 8 TIẾT: 51 Tên bài dạy: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( tt ) NGÀY SOẠN:24-02-2007 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức:Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kỹ năng: Lập bảng, biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn, giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích . B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu. 2.Đối với học sinh :Thước, giấy rời. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( 5 phút) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình + Bài 35 SGK tr 25. 3/ Bài mới :(20 Phút) Đặt vấn đề: “Có bao nhiêu cách lập phương trình cho một bài toán ? ” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung Ví dụ : ( SGK ) Giải: Gọi x (h) là thời gian từ khi xe máy khởi hành đến khi hai xe gặp nhau * Điều kiện : x > * Lập bảng: V ( km/h) T ( h) S ( km) Xe máy 35 x 35x Ô tô 45 x- 45(x- ) Vì hai xe đi ngược chiều nhau nên lúc hai xe gặp nhau thì quãng đường hai xe đi được bằng quãng đường Hà Nội – Nam Định . Ta có PT : 35x + 45(x - ) = 90. Giải phương trình. ta được x = ( thõa mãn) Vậy hai xe gặp nhau sau 1h 21 phút. ?4 Gọi x là quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe. Điều kiện : 0 < s < 90 V ( km/h) T ( h) S ( km) Xe máy 35 s Ô tô 45 90 - s Theo bài toán , ta có phương trình: - = Giải phương trình . Ta có nghiệm s = 47,25 ( Thõa mãn ) Vậy thời gian hai xe gặp nhau là: = 1h 21 phút. GV: Sửa bài kiểm tra, củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. HS : Đọc đề ví dụ SGK GV : Phân tích dạng toán. HS : Xem bài giải, nêu các bước giải bài toán, các đại lượng tham gia vào bài toán. GV : Phân tích các bước giải SGK, chú ý HS các đại lượng trong bài toán chuyển động. + Cho học sinh đặt ẩn x là chiều dài quãng đường đi được của xe xuất phát từ Hà Nội ? Một bài toán có nhiều cách đặt ẩn. HS : Thảo luận nhóm giải bài tập ?4, cử đại diện trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, phân tích sự thay đổi biểu thức của các đại lựơng khi thay đổi ẩn số. Củng cố :( 8 phút) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ? Học sinh đọc bài đọc thêm. Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Học thuộc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý cách chọn ẩn và lập bảng số liệu. Bài tập về nhà : 37, 38, 39 SGK tr 30 Hướng dẫn lập bảng bài 39 * Bài sắp học : “LUYỆN TẬP” Tìm hiểu các bài tập luyện tập. Bài 41, 42 chú ý vị trí chữ số khi thêm số mới . Bài 44 : xem lại cách tính trong bài toán thông kê. D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:ĐẠI SỐ 8 TIẾT: 52 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP NGÀY SOẠN: 24-02-2007 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập phương trình, chọn ẩn và biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích, suy luận lo gic. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu. 2.Đối với học sinh : Thước và MTBT Casio. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( 8 phút) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? + Bài 39 Sgk 3/ Bài mới :(30 Phút) Đặt vấn đề: “Có thể giải bài toán theo dạng ?” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung 41. Gọi x là chữ số hàng chục. Điều kiện : x N, 0 0, x N Số thảm len Số ngày Năng suất Hợp đồng x 20 Thực tế x+24 18 Theo bài toán .Ta có phương trình: Giải P trình. Ta được x =300 ( Thõa mãn ) Vậy số tấm thảm len dệt theo hợp đồng là 300 tấm. GV : Sửa bài kiểm tra, củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. HS : Đọc đề bài tập 41, nêu yêu cầu bài toán. + Chọn ẩn, biễu diễn các số liệu , lập phương trình.Báo cáo kết quả. GV : Ghi bảng, phân tích các cách chọn ẩn và các phương trình của HS, chú ý HS có thể lập được nhiều PT khác nhau. HS : Đọc đề bài 45, giải bài tập theo nhóm, báo cáo kết quả. + Các nhóm nhận xét bổ sung. GV : Phân tích bảng số liệu và cách lập phương trình. + Chú ý các đại lượng thường gặp trong bài toán năng suất. * Hướng dẫn HS dùng MTBT tính kết quả. + Gọi x là số tấm thảm dệt trong 1 ngày theo dự định. HS : Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và lập phương trình. Củng cố :( 5phút) Nêu cách biểu diễn các đại lượng của dạng toán thêm - bớt. Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, xem lại các bài tập đã giải. Bài tập về nhà: 42, 44 Sgk tr 31. Hướng dẫn chọn ẩn và biễu diễn các số liệu qua ẩn. x N * Bài sắp học : “LUYỆN TẬP” Tìm hiểu các bài tập 46, 47, 48 SGK tr31+32 D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:ĐẠI SỐ 8 TIẾT: 53 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP NGÀY SOẠN: 2-03-2007 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập phương trình, chọn ẩn và biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích, suy luận lo gic. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu. 2.Đối với học sinh : Thước và MTBT Casio. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( 8 phút) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình + Bài tập 42 Sgk . 3/ Bài mới :(30 Phút) Đặt vấn đề: “Khi giải bài toán chuyển động cần biết biểu diễn những đại lượng nào ?” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung 46 / Gọi x là quãng đường AB. ĐK : x > 48 ( km). S (km) t ( giờ) V(km/h) Trên AB x Dự định: Trên AC 48 1 48 Trên CB x-48 54 Vì thời gian đi hết quãng đường AB bằng tổng thời gian đi trên hai quãng đường AC và BC. Ta có PT : = 1+ + Giải PT, ta được x = 120 ( thõa mãn) Vậy quãng đường AB dài 120 Km. 48.Gọi x là số dân tỉnh A năm ngoái Điều kiện : x>0 , xN , người. Tỉnh A Tỉnh B Số dân năm ngoái x 4000000-x Số dân tăng thêm x (4000000-x) Số dân năm nay x +x (4000000-x) Theo bài toán, ta có PT : x +x = (4000000-x) + 807200 Giải PT, ta được x = 2400000 ( Thõa mãn ) Vậy số dân năm ngoái: Tỉnh A là 2400000 người Tỉnh B : 1600000 người GV : Sửa bài kiểm tra, củng cố các bước giải. HS : Đọc đề bài tập 46. + Thảo luận phân tích và nêu các số liệu liên quan của bài toán. GV : Hướng dẫn Hs lập bảng số liệu. HS : Lập và giải PT, báo cáo kết quả. GV : Ghi bảng, củng cố cách lập phương trình từ bảng số liệu. +Chú ý HS bước chọn nghiệm và đơn vị bài toán. HS : Đọc đề bài toán, nêu dạng bài toán. GV : Phân tích các tỉ số % * 1,1% =; 1,2% = HS : Thảo luận nhóm, giải bài toán. GV : Hướng dẫn: * Nêu các đối tượng và số liệu tham gia vào bài toán. * Cách trình bày bảng với đối tượng và số liệu đã nêu. HS : Giải, các nhóm báo cáo kết quả. GV : Phân tích các bài giải các nhóm. Chú ý các phương trình của bài toán sẽ khác nhau khi cách lập luận khác nhau. * Hướng dẫn dùng MTBT tính tìm nghiệm của phương trình. Củng cố :(5 phút) Nêu cách lập bảng và giải bài toán dạng % ? Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, xem lại các dạng toán đã giải. Bài tập về nhà: 47, 49 Sgk tr 32 Bài 47: Vận dụng bài 48. Bài 49: Gọi x là độ dài AC, chú ý công thức tính diện tích tam giác. * Bài sắp học : “ÔN TẬP CHƯƠNG III” Ôn lại định nghĩa và tập hợp nghiệm của phương trình bậc nhất, định nghĩa và cách giải các phương trình đã học.Soạn đáp án các câu hỏi ôn tập. D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:ĐẠI SỐ 8 TIẾT: 54 Tên bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG III NGÀY SOẠN: 4 – 03 - 2007 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất và cách giải các phương trình đã học. 2. Kỹ năng: Củng cố và nâng cao kĩ năng giải các dạng phương trình đã học. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính nhanh nhẹn. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng,bảng phụ,MTBT, phấn màu. 2.Đối với học sinh : Thứơc thẳng, bài soạn câu hỏi ôn tập,MTBT. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( phút) Kiểm tra qua bài học 3/ Bài mới :(38 Phút) Đặt vấn đề: “Có thể giải PT chứa ẩn ở mẫu bằng nhiều cách khác nhau ?” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung A Câu hỏi : 1. Hai PT tương đương là hai PT có cùng tập hợp nghiệm. 2. Ví dụ 2x+4 = 5x -8Không tương đương với PT ( 2x+4). = (5x -8). 3. a 0 4. Luôn có nghiệm duy nhất ( x = -) 5. Điều kiện xác định của phương trình và chọn nghiệm thõa mãn. 6. SGK B Bài tập : 50. b/ 8( 1-3x) – 2( 2+3x) = 140 –15( 2x+1) 4 = 125 Vậy phương trình vô nghiệm. d/ S= 51. a. ( 2x+1)(3x-2) = ( 5x-8)(2x+1) (2x+1)( 6-2x) = 0 x = hoặc x = 3 c. (x+1)2 = 4(x2- 2x+1) (3x-1)( 3-x) = 0 S = 52. b. ĐKXĐ : x 0 và x 2 x = -1 ( thõa mãn ) Vậy S= c. ĐKXĐ : x 2 và x -2 QĐMT và khử mẫu. Suy ra: ( x+1)(x+2) + (x-1)(x-2) = 2( x2 +2) 4 = 4 Vậy PT nghiệm đúng với mọi x 2 và x -2. GV: Kiểm tra học sinh các câu hỏi ôn tập . Hs :phát biểu. + Thảo luận ít phút các đáp án đã nêu, nhận xét bổ sung GV : Dùng bảng phụ củng cố các kiến thức đã học của chương. HS : Đọc đề bài tập 50, nêu cách giải PT. GV : Gọi 2 học sinh trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, củng cố các bước giải phương trình . HS : Đọc đề bài tập 51, nêu dạng và cách giải phương trình tích. + Suy nghĩ giải trong ít phút, trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, củng cố các bước giải PT. + Chú ý HS sử dụng các PP phân tích đa thức thành nhân tử trong giải PT. HS : Đọc đề bài tập 52, nêu dạng và các bước giải PT. GV : Củng cố các bước, chú ý HS bước tìm ĐKXĐ và chọn nghiệm của PT. HS : Thảo luận nhóm, giải bài tập 52. Nộp phiếu học tập, trình bày bài giải. GV : Nhận xét các cách giải HS. * Hướng dẫn cách tách phân số để giải nhanh PT đã cho. * Chú ý bước tìm ĐKXĐ và chọn nghiệm của PT. Không quy đồng mẫu hãy giải phương trình 52a,b sgk Củng cố :( 5phút) Củng cố từng phần. Hướng dẫn học ở nhà : * Bài vừa học: Ôn định nghĩa, tính chất và các phép biến đổi của phương trình, dạng và cách giải các PT đã học. Xem lại các bài tập đã giải. Giải các bài tập còn lại. Hướng dẫn các bước giải. * Bài sắp học : “ÔN TẬP CHƯƠNG III” Giải các bài tập tr 34 Sgk. Bài 53: chú ý tổng các số của tử và mẫu bằng 10. Bài 54: Chú ý vận tốc ca nô khi xuôi và ngược dòng. D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:ĐẠI SỐ 8 TIẾT: 55 Tên bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tt) NGÀY SOẠN:11-3-2006 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức:Củng cố các bước giải các loại phương trình đã học, các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kỹ năng: Nhận dạng và giải chính xác các PT đã học, biết lập bảng và biểu diễn các số liệu qua ẩn, xác định mối liên hệ giữa các đại lượng lập phương trình. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích, suy luận logic. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng,MTBT, phấn màu. 2.Đối với học sinh :Thước thẳng, MTBT. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( phút)Kiểm tra qua bài học. 3/ Bài mới :( 40Phút) Đặt vấn đề: “Không quy đồng mẫu, có thể giải được phương trình ?” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung Bài 53/ Sgk tr 34 Bài 54:Gọi x là khoảng cách giữa hai bến A và B. Điều kiện : x>0, km. Xuôi dòng Ngược dòng S AB x x Thời gian(h) 4 5 Vận tốc (km/h) Vì vận tốc dòng nước là 2km/h. Ta có phương trình: - = 4. Giải phương trình, ta có nghiệm x= 80 ( Thõa mãn ) Vậy quãng đường AB dài 80 km. Bài 56/ 34 Gọi x là giá tiền 1kw điện mức 1. Điều kiện : x>0; đ Số tiền điện Thuế GTGT Mức 1 100x 10x Mức 2 50(x+150) 5(x+150) Mức 3 15(x+350) 1,5(x+350) Vì tổng số tiền phải trả là 95700 đ. Ta có PT : 110x+ 55(x+150)+16,5(x+350) = 95700 Giải PT, ta có nghiệm x = 450 đ. (Thõa mãn) Vậy số tiền điện mức thứ 1 là 450 đ. HS : Đọc đề bài tập. GV : Nêu các bước giải PT ? HS : Nêu, trình bày bài giải. GV : Sửa chữa, hướng dẫn HS cách giải nhanh, phân tích dạng PT có thể vận dụng cách giải trên. * Giải quyết vấn đề đặt ra ở đầu bài . HS : Đọc đề bài tập, nêu yêu cầu bài toán. GV : Phân tích bài toán, làm rõ vận tốc ca nô và vận tốc dòng nước. HS : Lập bảng, viết phương trình và tìm nghiệm, lớp nhận xét bổ sung. GV: Phân tích cách giải của HS, củng cố dạng toán, chú ý HS vận tốc của đối tượng phụ thuộc vào vận tốc của dòng nước . + Lấy ví dụ tương tự. HS : Nêu ví dụ, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, củng cố bài học. + Diễn đạt bảng số liệu bằng ngôn ngữ ? HS : Nêu cách trình bày. GV : Chú ý 2 cách trình bày lời giải. HS : Đọc đề bài toán. GV : Tóm tắc bài toán, giải thích thuế GTGT và ý nghĩa trong cuộc sống. + Chọn ẩn và đặt ĐK cho ẩn. HS : Thảo luận nhóm lập bảng và phương trình, báo cáo kết quả. GV : Ghi bảng, sửa chữa, củng cố các bước lập phương trình. + Hướng dẫn HS dùng MTBT tìm nghiệm của PT. HS : Thực hành trên MTBT, nêu các bước tính và nghiệm của PT. GV : Sửa chữa, củng cố bài học. Củng cố :( 3phút) Củng cố từng phần. Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Ôn các dạng phương trình đã học, xem lại các bài tập đã giải. Bài tập về nhà: Giải các bài tập còn lại. * Bài sắp học : “Kiểm tra 1 tiết” Chuẩn bị giấy kiểm tra và dụng cụ học tập làm bài kiểm tra. D Phần kiểm tra :

File đính kèm:

  • docT51-T55.doc