I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: - Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết của chương
- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình
Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp
- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.
- Rèn tư duy phân tích tổng hợp
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ , máy tính Casio.
+ Học sinh: Máy tính Casio hoặc máy tính có chức năng tương đương
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
Hãy chọn ẩn và lập phương trình của bài 49
Bài 49: Chọn ẩn x là : Độ dài cạnh AC ĐK x > 2
Phương trình là : Đáp số : x = 4
3. Bài mới:
Tiết 54 Ngày dạy: 24/2/2011
Ôn tập chương III.
Mục tiêu:
- Kiến thức: - Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết của chương
- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình
Tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp
- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.
- Rèn tư duy phân tích tổng hợp
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ , máy tính Casio.
+ Học sinh: Máy tính Casio hoặc máy tính có chức năng tương đương
Các hoạt động trên lớp:
ổn định:
Kiểm tra:
Hãy chọn ẩn và lập phương trình của bài 49
Bài 49: Chọn ẩn x là : Độ dài cạnh AC ĐK x > 2
Phương trình là : Đáp số : x = 4
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ: Ôn tập lý thuyết
?Trong chương chúng ta đã được học các loại phương trình nào?
?Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình như thế nào ?
?Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn là như thế nào ?
? Đối với một số phương trình khác chưa phải là phương trình bậc nhất ẩn để giải ta làm như thế nào ?
?Phương trình tích là phương trình như thế nào ? Cách giải như thế nào ?
?Phương trình có chứa ẩn ở mẫu có cách giải như thế nào ?
? Giải bài toán bằng cách lập phương trình người ta làm như thế nào ?
HĐ: Bài tập
* Hướng dẫn học sinh làm giải phương trình bậc nhất 1 ẩn bằng máy tính Casio
Tổ chức cho học sinh làm bài tập 50 (SGK) theo cá nhân (có thể dùng máy tính Ca sio để tìm nghiệm)
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày
A. Hệ thống lý thuyết :
I/ Các dạng phương trình đã học và cách giải
1) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng :
ax + b = 0 (a,bẽR, a ạ 0)
Cách giải : ax + b = 0
Û ax = -b Û x =
Phương trình có 1 nghiệm duy nhất là x =
2)Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
* Nếu có mẫu (không chứa ẩn):
- Quy đồng mẫu 2 vế
- Nhân 2 vế với mẫu chung để khử mẫu
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế , các hằng số sang vế kia
- Thu gọn và giải phương trình nhận được
* Nếu không có mẫu:
- Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế , các hằng số sang vế kia
- Thu gọn và giải phương trình nhận được
3) Phương trình tích:
* Dạng tổng quát :
a(x) .B(x) = 0
Cách giải: Giải a(x) = 0 và B(x) = 0 Rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng
4) Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Cách giải:
B1: Tìm ĐKXĐ của phương trình
B2: Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình rồi khử mẫu
B3: Giải phương trình vừa nhận được
B4 Kết luận (Tìm các gía trị tìm được của ẩn thoả mãn ĐKXĐ của phương trình )
II/ Giải bài toán bằng cách lập phương trình
B. Bài tập
I/ Hướng dẫn học sinh làm giải phương trình bậc nhất 1 ẩn bằng máy tính Casio
II/ Bài tập áp dụng
Bài 50: Giải các phương trình sau :
a)3- 4x(25 - 2x) =8x2 + x - 300
Û3-100x+8x2= 8x2 +x - 300Û -101x = -303
Û x = 3 ị S =
b)
Vậy phương trình vô nghiệm
Củng cố:
1. GV nhấn mạnh đặc điểm các dạng bài đã được học về cách giải.
2. Giới thiệu một số dạng bài tập cùng dạng.
Hướng dẫn:
- Tiếp tục ôn tập toàn bộ chương . Trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu6 trong (SGK)
- Làm bài tập 50 c) d) ; 51; 52 (SGK)