Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 32 Trả bài kiểm tra học kỳ I

I-MỤC TIÊU

 Qua tiết này HS được :

 Đánh giá kết quả học tập của mình thông qua kết quả kiểm tra cuối học kỳ I với nội dung các kiến thức sau đây:

 +

 +

 +

 Hướng dẫn HS giải và trìmh bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến, những lỗi sai điển hình.

 Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho học sinh.

 

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: - Tập hợp kết quả bài kiểm tra cuối học kỳ của lớp. Tính tỉ lệ số bài giỏi, khá, trung bình, yếu của lớp.

 - Lên danh sách những học sinh tuyên dương , nhắc nhở.

 - Viết đề bài , đáp án tóm tắt và biểu điểm trên bảng phụ

 - Đánh giá chất lượng học tập của học sinh, nhận xét những lỗi phổ biến, những lỗi điển hình của học sinh.

 - Thước thẳng, compa, êke , phấn màu, máy tính bỏ túi.

 HS :- Thước thẳng, com pa, êke, máy tính bỏ túi.

 - Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 32 Trả bài kiểm tra học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32 .00. 0.01 §. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Hình học I-MỤC TIÊU Qua tiết này HS được : Đánh giá kết quả học tập của mình thông qua kết quả kiểm tra cuối học kỳ I với nội dung các kiến thức sau đây: +…………………………………………………………………………………………………………………… +…………………………………………………………………………………………………………………… +…………………………………………………………………………………………………………………… Hướng dẫn HS giải và trìmh bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến, những lỗi sai điển hình. Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho học sinh. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: - Tập hợp kết quả bài kiểm tra cuối học kỳ của lớp. Tính tỉ lệ số bài giỏi, khá, trung bình, yếu của lớp. - Lên danh sách những học sinh tuyên dương , nhắc nhở. - Viết đề bài , đáp án tóm tắt và biểu điểm trên bảng phụ - Đánh giá chất lượng học tập của học sinh, nhận xét những lỗi phổ biến, những lỗi điển hình của học sinh. - Thước thẳng, compa, êke , phấn màu, máy tính bỏ túi. HS :- Thước thẳng, com pa, êke, máy tính bỏ túi. - Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình. III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Th. gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10 ph Họat động 1 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA LỚP THÔNG QUA KẾT QUẢ KIỂM TRA GV thông báo kết quả bài kiểm tra của lớp : - Số bài từ trung bình trở lên là ........bài. chiếm tỉ lệ ………...% Trong đó : + Loại giỏi : (9 ; 10) :….bài…% + Loại khá : (7 ; 8) :….bài…% + Loại TB : (5 ; 6) :….bài…% - Số bài dưới trung bình là ……. bài. Chiếm tỉ lệ ……………..% Trong đó : + Loại yếu : (3 ; 4) :….bài….% + Loại kém :( 1; 2) :….bài….% - Tuyên dương những HS làm bài tốt. - Nhắc nhở những HS còn làm bài yếu kém. HS nghe GV trình bày. Hoạt động 2 TRẢ BÀI – CHỮA BÀI KIỂM TRA - GV yêu cầu vài HS đi trả bài cho từng học sinh. HS xem bài làm của mình, nếu có chỗ nào thắc mắc thì hỏi GV. TRẢ BÀI – CHỮA BÀI KIỂM TRA - GV đưa lần lượt từng câu hỏi của đề bài lên bảng phụ , yêu cầu HS trả lời lại. - Ở mỗi câu , GV phân tích rõ yêu cầu cụ thể, có thể đưa bài giải mẫu, nêu những lỗi sai phổ biến, những lỗi sai điển hình để HS rút kinh nghiệm. Nêu biểu điểm để HS đối chiếu. - Đặc biệt với những câu hỏi khó. GV cần giảng kỹ cho HS. ĐỀ BÀI KIỂM TRA I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CÂU 2 : (1,5 điểm) Hãy điền vào chỗ trống (….) các câu sau : Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.để được một câu trả lời đúng. a) Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là……………………… b) Hình bình hành có một góc vuông là……………………………………………………… c)Hình thang có hai cạnh bên song song là…………………………………………………... d) Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là…………………………... e) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là…………………………………………... II. PHẦN TỰ LUẬN CÂU 3 :(3 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm . Gọi AM là trung tuyến của tam giác. a) Tính độ dài đoạn thẳng AM. b) Kẻ MD vuông góc với AB, ME vuông góc với AC. Tứ giác ADME có dạng đặc biệt nào? c) Tứ giác DECB có dạng đặc biệt nào? Sau khi chữa xong bài kiểm tra GV nên nhắc nhở HS về ý thức học tập, thái độ trung thực, tự giác khi làm bài và những điều chú ý ( như cẩn thận khi đọc đề, khi vẽ hình, không tập trung vào cácc câu khó khi chưa làm xong các câu khác…) để kết quả bài làm được tốt hơn. - HS trả lời các câu hỏi của đề bài theo yêu cầu của GV - HS chữa những câu làm sai. TRẢ BÀI – CHỮA BÀI KIỂM TRA I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CÂU 2 : (1,5 điểm) Hãy điền vào chỗ trống (….) các câu sau : Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.để được một câu trả lời đúng. Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc lahình vuông Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi II. PHẦN TỰ LUẬN a) Tính AM . Ta có : AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 BC2 = 102 = 100 Nên AB2 + AC2 = BC2 Do đó ABC vuông tại A có AM là trung tuyến của tam giác vuông (0,5 điểm) nên : (0,5 điểm) b) Tứ giác ADME là hình gì? Ta có : vuông tại A) (0,75 điểm) Vậy tứ giác ADME là hình chữ nhật (0,25 diểm) c) Tứ giác DECB là hình gì? Vì (0,25 điểm) Mà M là trung điểm BC, Đo đó E là trung điểm AC. (0,25 điểm) Suy ra DE là đường trung bình ABC => DE // BC Vậy tứ giác DECB là hình thang (0,25 điểm) 2 ph Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HS cần ôn lại những kiến thức mình chưa vững để củng cố HS làm lại các bài sai để tự mình rút kinh nghiệm. Với HS khá giỏi nên tìm thêm các cách giải khác để phát triển tư duy. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………...

File đính kèm:

  • docT.32 - Tra bai kiem tra hoc ky I.doc