Giáo án Đại số 8 Tiết 56 Kiểm tra 1 tiết

A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:

1. Kiến thức:Kiểm tra việc nắm dạng và cách giải các loại phương trình, các phép biến đổi phương trình, các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

2. Kỹ năng: Sử dụng các phép biến đổi tương đương giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình.

3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính trung thực .

B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 1. Đối với giáo viên: Đề bài kiểm tra.

 2.Đối với học sinh :Giấy kiểm tra và dụng cụ học tập.

 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .

C- Các hoạt động dạy và học:

 1/ Ổn định lớp .

 2/ Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 3/ Bài mới :

 Đề bài: Đề1.

A Phần trắc nghiệm: (3đ) Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất.

 Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số.

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 56 Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI SOẠN:ĐẠI SỐ 8 TIẾT:56 Tên bài dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT NGÀY SOẠN:10-3-2007 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức:Kiểm tra việc nắm dạng và cách giải các loại phương trình, các phép biến đổi phương trình, các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kỹ năng: Sử dụng các phép biến đổi tương đương giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính trung thực . B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Đề bài kiểm tra. 2.Đối với học sinh :Giấy kiểm tra và dụng cụ học tập. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp . 2/ Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3/ Bài mới : Đề bài: Đề1. A Phần trắc nghiệm: (3đ) Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số. x +=0 -1=0 Câu 2: Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức A được xác định. A = x 0 x -1 x 1 x 1 và x -1 Câu 3: Phương trình 4x(x-1) – (2x+2)(x-1) = 0 có nghiệm là x = 1 x =2 hoặc x =1 x=1 hoặc x = -1 Vô số nghiệm Câu 4: Tập hợp nghiệm của phương trình ( x -2)( x +1) = 0 là S= S= S= Cả ba đều đúng B Phần tự luận: ( 7đ) Câu 1. (4đ) Giải phương trình : a/ ( x+2)( x-6) = 0 b/ c/ Câu 2. (3đ) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12km/giờ, rồi quay về A với vận tốc 10km/giờ . Cả đi và về mất 4 giờ 24 phút. Tìm chiều dài quãng đường AB ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 và câu2 : 1đ. Câu 3 và câu 4: đ 1. ; 2. x 1 và x -1; 3. x = 1; 4. S= B PHẦN TỰ LUẬN : Câu 1. ( 4đ) a. ( 1đ) ( x+2)( x-6) = 0 ( x+2) = 0 hoặc ( x-6) = 0 ( đ) S= ( đ) b. (1đ) 3(3x +2) -3x-1 = 12x + 10 ( đ) x = ( đ) c. (2đ) * ĐKXĐ : x 0; x -1 ( đ) * QĐMT và khử mẫu : ( đ) * Giải phương trình , tìm đúng nghiệm ( đ) * Chọn nghiệm ( đ) x+ 3 = 1 x = -2 ( Thõa mãn ). Vậy S= Câu 2: (3đ) Gọi x là chiều dài quãng đường AB. ( x>0, Km) ( đ) Lập bảng ( 1đ) Quãng đường (Km) Vận tốc (Km/giờ) Thời gian (Giờ) TừA B x 12 Tư øB A x 10 Theo bài toán, ta có phương trình : + = ( đ) Giải phương trình, chọn nghiệm và trả lời ( 1đ) x = 24 ( Thõa mãn) Vậy quãng đường AB dài 24 Km. Đề 2: A Phần trắc nghiệm: (3đ) * Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số. x +=0 -1=0 Câu 2: Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức A được xác định. A = x 0 x -1 x 1 x 1 và x -1 Câu 3: Tập hợp nghiệm của phương trình (2x+1)(3x-2) = (5x-8)(2x+1) là S= S= S= S= * Điền vào chỗ trống để được một mệnh đề đúng: Câu 4 : Hai phương trình tương đương là hai phương trình …………………………………… …………………………………………………………………………………………………. B Phần tự luận: ( 7 đ) Câu 1. (3 đ) Giải phương trình : a. b. Câu 2. ( 3 điểm) Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và bến B, biết vận tốc dòng nước là 2km/giờ. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu 0,75 điểm. 1. ; 2. x 1 và x -1; 3. S = ; 4. ….có cùng tập hợp nghiệm. B PHẦN TỰ LUẬN : Câu 1. ( 4đ) a. (2 đ) 8( 1-3x) – 2( 2+3x) = 140 –15( 2x+1) ( 1 đ) 4 = 125 ( ) Vậy phương trình vô nghiệm. (đ) b. ( 2 đ) ĐKXĐ : x 0 và x 2 (đ) (1đ ) x = -1 ( thõa mãn ) Vậy S= (đ) Câu 2: (3 đ) Gọi x là khoảng cách giữa hai bến A và B. Điều kiện : x>0, km. (đ) Lập bảng: (1đ) Xuôi dòng Ngược dòng S AB x x Thời gian(h) 4 5 Vận tốc (km/h) Vì vận tốc dòng nước là 2km/h. Ta có phương trình: - = 4. (1đ) Giải phương trình, ta có nghiệm x= 80 ( Thõa mãn ) Vậy quãng đường AB dài 80 km. (đ) D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:ĐẠI SỐ 8 Chương IV BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN TIẾT: 57 Tên bài dạy: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. NGÀY SOẠN: 17-03-2007 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức: Hiểu khái niệm bất đẳng thức, tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. 2. Kỹ năng:Vận dụng liên hệ giữa thứ tự và phép cộng so sánh giá trị các vế của bất đẳng thức 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. 2.Đối với học sinh :Thước thẳng. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( 5 phút) Trả bài kiểm tra 1 tiết. 3/ Bài mới :(30 Phút) Đặt vấn đề: “-4 + c < 2 + c Với mọi số c không ?” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung > < 1 Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: Với mọi số thực x, y. Ta có: a. x = y. b. x > y. c. x b ; a b; a b) gọi là bất đẳng thức * a : Vế trái ; b : Vế phải. Ví dụ 1 : ( SGK ) 3 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng : Từ -4 b thì a+c > b+c ; Nếu a b thì a+c b +c. + Hai bất đẳng thức a > b ; c >d gọi là cùng chiều. Ví dụ 2: ( SGK ) .?3. Vì -2004 > -2005 nên -2004 +(-777) > -2005+(-777). .?4. < 3 nên +3 < 5. 4Chú ý: ( SGK ) GV : Nhắc lại kết quả so sánh hai số trên tập hợp số thực R. + Dùng bảng phụ minh họa trục số. + Các kí hiệu trong việc so sánh hai số. HS : Giải bài tập ?1. GV : Nhận xét khái niệm bất đẳng thức. + Lấy ví dụ minh họa. HS : Nêu ví dụ, chỉ rõ vế trái, vế phải của bất đẳng thức. GV : Dùng bảng phụ minh họa hình vẽ SGK. HS : Quan sát hình vẽ, trả lời. + Dự đoán kết quả câu b. GV : Mở rộng câu b Tính chất. HS : Phát biểu tính chất bằng lời. + Giải quyết vấn đề đã nêu ở đầu bài. HS :Đọc và dùng tính chất giải thích ví dụ 2 + Giải bài tập .?3. , .?4. theo nhóm, báo cáo kết quả. GV : Nhận xét, nêu chú ý. Củng cố :( 8phút)+ Bất đẳng thức là gì ? Lấy ví dụ minh họa ? 1. a. Sai vì (-2) +3 < (-2) +4 b. Đúng Vì -6 = 2.(-3) c. Đúng Vì 4 < 15 d. Đúng Vì x2 0. 3. a) a -5 b -5 a b b) 15 +a 15 + b a b. Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Học thuộc các dạng của bất đẳng thức, tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, xem lại các bài tập đã giải. Bài tập về nhà: 2, 4SGK tr37. Vận dụng các bài tập đã giải và tính chất của bất đẳng thức. HS : Thảo luận nhóm giải bài tập 1, báo cáo kết quả. GV : Sửa chữa, củng cố. HS : Trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. * Bài sắp học : “Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân” Tìm hiểu tính chất của bất đẳng thức khi nhân với số dương và số âm. D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:ĐẠI SỐ 8 TIẾT: 58 Tên bài dạy: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN NGÀY SOẠN: 17-3-2007 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức:Hiểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân trong bất đẳng thức. 2. Kỹ năng:Vận dụng chứng minh bất đẳng thức, dùng tính bắt cầu chứng minh bất đẳng thức. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích suy luận logic. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên : Bài soạn, thước thẳng, phấn màu. 2.Đối với học sinh : Thước thẳng, giấy rời. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( 8 phút) Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng +Bài 2SGK tr 37. 3/ Bài mới :( 25Phút) Đặt vấn đề: “Bất đẳng thức (-2).c < 3.c có luôn xảy ra với số c bất kì không ?” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung > < 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương :Từ -2 0 ) * Tính chất: Với ba số a,b và c mà c>0. Ta có : +Nếu ab thì a.c>b.c; Nếu ab thì a.cb.c .?2. a)(-15,2).3,5 (-15,08).3,5 b) 4,15.2,2 (-5,3).2,2 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm : .?3. a. -2 3.(-345) b. -2 3.c Tính chất:Với ba số a, b và c mà cb.c; * Nếu ab thì a.c b.c * Nếu a>b thì a.c<b.c; * Nếu ab thì a.c b.c .?4. Từ -4a > -4b Suy ra: a b; b>c thì a>c Ví dụ : ( SGK ) GV :Sửa bài kiểm tra, củng cố tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. + Dùng bảng phụ giới thiệu hình vẽ SGK. HS : Nhận xét hình vẽNêu nhận xét. GV : Khẳng định, đặt vấn đề với phép nhân với số dương. HS : Giải bài tập .?1.. Tính chất. GV : Củng cố tính chất. HS : Trình bày bài giải .?2 , lớp nhận xét bố sung. GV : sửa chữa, củng cố tính chất. + Giới thiệu hình vẽ với số âm. HS : Quan sát hình vẽ, nêu nhận xét. * Giải bài tập .?3 Tính chất. GV : Khẳng định, tổng kết tính chất nhân với một số. HS : Giải bài tập theo nhóm, báo cáo kết quả, các nhóm nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, phân tích các lập luận của bài toán. * Giới thiệu tính chất bắc cầu của thứ tự. HS : Đọc ví dụ SGK, giải thích. GV : Củng cố. Củng cố :(10 phút)Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ? 5. tr 39 a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng. 7. tr 40 +12a 0 vì 12 3. Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Học thuộc tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân. Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải. Bài tập về nhà: 6, 8, 9 SGK tr 39+40. Vận dụng các bài tập đã giải. HS : Trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, củng cố bài học. * Bài sắp học : “LUYỆN TẬP” Ôn tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân. Tìm hiểu các bài tập luyện tập. D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:ĐẠI SỐ 8 TIẾT: 59 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP NGÀY SOẠN: 24-3-2007 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức: Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự vớiø phép cộng và phép nhân. 2. Kỹ năng:Vận dụng các tính chất so sánh và chứng minh bất đẳng thức, so sánh hai số. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích suy luận logic. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu. 2.Đối với học sinh :Thước thẳng. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( 5 phút) Phát biểu các tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân + Bài 8 SGK tr 40. 3/ Bài mới :(33 Phút) Đặt vấn đề: “Có thể vận dụng t/c bất đẳng thức để so sánh hai số ?” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung Bài 9/ tr 40 SGK. a) Sai b) Đúng. c) Đúng d) Sai. Bài 10/ tr 40. a)Ta có :Vì 3 > 2,25 nên -2.3 < -2.2,25 ( T/c) Vậy -2.3 < -4,5. b) * Nhân hai vế bất đẳng thức cho 10, ta được -2.30 < -45 * Cộng hai vế với 4,5. Ta được: -2.3 + 4,5 < 0 . Bài 11. Từ a < b . Ta có: 3a < 3b ( Nhân hai vế với 3) Suy ra: 3a + 1 < 3b + 1 ( Cộng hai vế với 1) Bài 12. a. Vì -2 -5 nên (-3).2 < (-3)(-5) Suy ra: (-3).2 + 5 < (-3)(-5) + 5. Bài 13. b. -3a > -3b Suy ra: a < b. ( Nhân hai vế với - ) d. -2a + 3 -2b + 3 nên -2a -2b Suy ra : a b. 14. * 2a + 1 < 2b + 1 * 2a + 1 < 2b +3 . GV : Sửa bài kiểm tra, củng cố tính chất. HS : Đọc đề bài tập 9, nêu kết luận và giải thích, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa, chú ý định lí tổng ba góc của tam giác. HS : Giải bài tập 10 theo nhóm, báo cáo kết quả, các nhóm bổ sung. GV : Sửa, phân tích các tính chất đã vận dụng. HS : Giải bài tập 11, nêu các tính chất đã vận dụng. GV : Củng cố. HS : Giải bài tập 12, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, chú ý HS đổi chiều bất đẳng thức khi nhân với số âm. HS : Đọc đề bài toán. GV : Phân tích bài toán làm sáng tỏ tính tương đương của các tính chất đã học. HS :Trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung GV : Sửa chữa, chú ý việc vận dụng tính chất để so sánh các số trong bất đẳng thức. HS : Giải bài tập 14, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, củng cố tính chất bắc cầu . Củng cố :( 5phút) Phát biểu các tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, phép nhân ? Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Ôn các tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, phép nhân , xem lại các ví dụ và bài tập đã giải. Bài tập về nhà: 19, 23, 28 SBT tr 43 Vận dụng các bài tập đã giải. * Bài sắp học : “Bất phưưong trình một ẩn” Ôn định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, tìm hiểu bất phương trình một ẩn : Định nghĩa, các hạng tử, tập hợp nghiêm của bất phương trình. D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:ĐẠI SỐ 8 TIẾT: 60 Tên bài dạy: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN. NGÀY SOẠN: 24 – 03-2007 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức:Học sinh hiểu định nghĩa bất phương trình một ẩn, biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số và bất phương trình tương đương. 2. Kỹ năng:Nhận biết bất phương trình một ẩn, bất phương trình tương đương và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính trực quan. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu. 2.Đối với học sinh :Thước thẳng. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( 5 phút) Nêu các phép biến đổi tương đương của bất đẳng thức + C/m: Với a,b>0 và a>b. 3/ Bài mới :( 25Phút) Đặt vấn đề: “Giải bất phương trình bậc nhất như thế nào ? ” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung 1 Mở đầu: Gọi số quyển vở bạn Nam có thể mua là x. Ta có : 2200x + 4000 25000. Hệ thức 2200x + 4000 25000 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. † 2200x + 4000 : Vế trái † 25000 : Vế phải. Thay x =9 vào bất PT, ta có: 2200.9 + 4000 < 25000 là khẳng định đúng. Ta nói x=9 là một nghiệm của bất PT. Thay x = 10. Ta có:2200.10 +4000 < 25000 là khẳng định sai. Ta nói x=10 ko phải là nghiệm của BPT. .?1.. a) Vế trái: x2; Vế phải : 6x – 5. b)Với x =3 thì 32 6.3 -5 hay 9 4 4 < x. GV : Sửa bài kiểm tra, củng cố các tính chất của bất đẳng thức. + Nêu định nghĩa phương trình một ẩn x? HS : Nêu. + Đọc phần mở đầu, nêu định nghĩa bất phương trình một ẩn. GV : Nhận xét, giới thiệu định nghĩa, phân tích các vế của bất phương trình, nghiệm của bất phương trình. HS : Giải bài tập .?1.. . GV : Sửa chữa, củng cố định nghĩa và tập hợp nghiệm của bất phương trình. Định nghĩa tập hợp nghiệm của bất phương trình, giải phương trình. HS : Đọc ví dụ 1,2 nêu nhận xét. GV : Nêu cách viết và biễu diễn tập hợp nghiệm trên trục số. HS : Nêu. GV : Củng cố và liên hệ cách viết tập hợp nghiệm của phương trình. HS : Giải bài tập .?2 , .?3. GV: Sửa chữa, chú ý HS cách dùng kí hiệu khi nhận hoặc bỏ điểm đầu mút. GV : Nêu định nghĩa hai phương trình tương đương? + Vận dụng nêu định nghĩa hai bất phương trình tương đương ? HS : Nêu định nghĩa. GV : Khẳng định. Củng cố :( 13phút) Nêu định nghĩa bất phương trình một ẩn x ? Cho ví dụ ? Nghiệm của bất phương trình là gì? Để biễu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình ta phải làm gì? 15. c Vì 5 -3 > 3.3 – 12. 16.b) 17.a) x 6 b) x > 2. Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Ôn định nghĩa, tập hợp nghiệm của bất phương trình một ẩn số, cách biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số. + Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải. Bài tập về nhà: 15, 16, 17, 18 SGK tr 43 Vận dụng các bài tập đã giải. HS : Trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, củng cố bài học. * Bài sắp học : “BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.” Ôn định nghĩa phương trình một ẩn, tìm hiểu định nghĩa và cách giải, biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn. D Phần kiểm tra :

File đính kèm:

  • docT56-T60.doc
Giáo án liên quan