A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh nắm đựơc tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân(với số dương, với số âm) ở dạng bất đẳng thức.
2. Kỹ năng : Biết vận dụng tính chất đó để chứng minh BĐT . Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự.
3. Thái độ : Vận dụng tốt các bước và nhận biết giả thiết cho hợp lí
B. Chuẩn bị:
1.Giáo Viên: Bảng phụ viết một số bài tập
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài.
C. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức :
II.Bài cũ:
Hãy nêu tính chất liên hệ thứ tự giữa thứ tự và phép cộng.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
Ta đi vào tìm hiểu các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
2. Triển khai:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 58 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:25/3.Giảng:27/3/09
Tiết
58
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh nắm đựơc tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân(với số dương, với số âm) ở dạng bất đẳng thức.
2. Kỹ năng : Biết vận dụng tính chất đó để chứng minh BĐT . Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự.
3. Thái độ : Vận dụng tốt các bước và nhận biết giả thiết cho hợp lí
B. Chuẩn bị:
1.Giáo Viên: Bảng phụ viết một số bài tập
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài.
C. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức :
II.Bài cũ:
Hãy nêu tính chất liên hệ thứ tự giữa thứ tự và phép cộng.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
Ta đi vào tìm hiểu các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
2. Triển khai:
Hoạt động 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương.
So sánh :
-2 và -3 , (-2) . 3 và (-3) . 3 ?
4 và – 1 ; 4 . 5 và (-1) . 5 ?
Vậy khi ta nhân cả hai vế của BĐT với một số dương thì BĐT có đổi chiều hay không ?
Hãy nêu tính chất ?
Không tính tích hãy so sánh
15 . 137 với 12 . 137?
(-4) . 325 với (-2) .325 ?
Với ba số a,b,c mà c < 0 ta có :
-Nếu a < b thì ac < bc
-Nếu a b thì ac bc
-Nếu a > b thì ac > bc
-Nếu a b thì ac bc
Tính chất:
SGK
Ví dụ :
Vì 15 > 12 nên 15 . 137 > 12 . 137
Vì - 4< -2 nên (-4) . 325 < (-2) .325
Hoạt động 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
So sánh :
-2 và -3 , (-2) . (-3) và (-3) .(-3?
4 và – 1 ; 4 . (-5) và (-1) . (-5) ?
Vậy khi ta nhân cả hai vế của BĐT với một số âm thì BĐT có đổi chiều hay không ?
Hãy nêu tính chất ?
Không tính tích hãy so sánh
15 . (-137) với 12 . (-137)?
(-4) . (-325) với (-2) .(-325) ?
Với ba số a,b,c mà c > 0 ta có :
-Nếu a bc
-Nếu a b thì ac bc
-Nếu a > b thì ac < bc
-Nếu a b thì ac bc
Tính chất: SGK
Ví dụ :
Vì 15 > 12 nên 15 . (-137) < 12 . (-137)
Vì – 4 (-2) .(-325)
Hoạt động3: Tính chất bắc cầu của thứ tự
Với ba số a, b, c.
Nếu a > b và b > c thì a và c sẽ như thế nào?
Lấy ví dụ minh hoạ tính chất trên ?
Giáo viên giới thiêuj túnh chất bắc cầu.
Hãy đặt các vị trí của a , b, c trên trục số ?
Cho a > b .
Chứng minh a + 2 > b – 1 ?
Từ a > b ta cộng hai vế với 2 ?
Từ - 1 < 2 ta cộng hai vế với b ?
Từ (1) và (2) hãy so sánh a + 2 > b – 1 ?
Tính chất :
SGK
Với ba số a , b ,c ta có a < và b < c thì a < c
Gọi là tính chất bắc cầu.
Ví dụ :
Từ a > b ta cộng hai vế với 2 có
a + 2 > b + 2 (1)
Từ -1 < 2 cộng hai vế với b ta có
b + 2 > b – 1 (2) .
Từ (1) và (2) ta có a + 2 > b – 1
IV. Củng cố :
Cho học sinh làm bài tập 6
Gọi học sinh dưới lớp trình bày
V. Dặn dò :
Học thuộc các tính chất
- Làm các bài tập 5; 6;7
-Xem tiếp bài mới
File đính kèm:
- T58..doc