Giáo án Đại số 8 Tiết 60 Bài 3 Bất phương trình một ẩn

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

+ HS được giới thiệu về bất phương trình bậcnhất một ẩn. Biết kiểm tra một giá trị có là nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn.

+ HS biết sử trục số để biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hiểu được khai niệm hai bất phương trình tương tương.

+ HS rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày nội dung các bài tập.

* Trọng tâm: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (cách giải, tập nghịêm, biểu diễn).

 

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: + Bảng phụ, nội dung các bài tập.

HS: + Chủan bị bài cũ, bảng nhóm.

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 60 Bài 3 Bất phương trình một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV : Dương Tiến Mạnh Ngày soạn : 25/3/2009 Ngày dạy : 30/3/2009 Tiết 60: Đ3 bất phương trình một ẩn ========–&—======== I. Mục tiêu bài dạy. + HS được giới thiệu về bất phương trình bậcnhất một ẩn. Biết kiểm tra một giá trị có là nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn. + HS biết sử trục số để biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hiểu được khai niệm hai bất phương trình tương tương. + HS rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày nội dung các bài tập. * Trọng tâm: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (cách giải, tập nghịêm, biểu diễn). II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ, nội dung các bài tập. HS: + Chủan bị bài cũ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Mở đầu Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Bài toán + GV yêu cầu HS đọc Tóm tắt bài toán + GV chọn ẩn: ? Số tiền mà Nam phải trả để mua 1 cáu bút và x quyển vở là bao nhiêu? ? Lập biểu thức số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có? + GV giới thiệu bất phương trình một ẩn, vế trái, vế phải. ? x có thể nhận giá trị là bao nhiêu? ? Tại sao x có thể bằng 9? ? Nếu x = 5 có được không? GV giới thiệu tập nghiệm của bất phương trình. ? x = 10 có là nghiệm của bất phương trình hay không? + GV cho HS thực hiện ?1 (đề bài trên bảng phụ) a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình: ≤ 6x 5 b) Chứng tỏ các số 3, 4, 5 đều là nghiệm còn 6 không là nghiệm + GV yêu cầu HS trả lời miệng, yêu cầu HS tổ chức nhóm: mỗi nhóm kiểm tra để chứng tỏ các số 3, 4, 5 đều là nghiệm, số 6 không là nghiệm. 15 phút + HS đọc to đề bài: Bạn Nam có 25 000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4 000 đồng và một số quyển vở loại 2 200 đồng. Tính số quyển vở Nam có thể mua được. + HS: gọi số quyển vở mà Nam có thể mua được là x (quyển). Điều kiện x là số tự nhiên ³ 1. + Số tiền để mua 1 chiếc bút và x quyển vở là: 2 200x + 4 000 + Số tiền Nam hiện có là: 25 000 (đồng) + Ta thấy số tìên cần mua phải không vượt quá số tiền hiện có nên ta có bất đẳng thức: 2 200x + 4 000 ≤ 25 000 + HS lần lượt kiểm tra các giá trị của x bắt đầu từ 8, 9, 10. Ta thấy với x = 9 thì: 2200.9 + 4000 = 23800 (thoả mãn nghĩa là chưa vượt quá 25000) Ta thấy với x = 10 thì 2200.10 + 4000 = 26000 (không thoả mãn vì vượt quá 25000) Vậy chỉ có thể nhận giá trị từ 1 đến 9 mà thôi + HS làm ?1 (trả lời miệng) a) Với x = 3 ta có VT = 32 = 9 ≤ VP = 6.3 5 = 13 Với x = 4 ta có: VT = 42 = 16 ≤ VP = 6.4 5 = 19 Với x = 5 ta có VT = 52 = 25 ≤ VP = 6.5 5 = 25 Còn với x = 6 thì VT = 62 = 36 VP = 6.6 5 = 31 nên 36 ≤ 31 (là sai) Hoạt động 2: Tập nghiệm của bất phương trình Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV giới thiệu tập nghiệm của bất phương trình như trong SGK. + Giải phương trình là đi tìm tập nghiệm của bất phương trình đó. VD1: Cho bất phương trình x > 3 hãy chỉ ra những giá trị cụ thể của bất phương trình. GV hướng dẫn HS biểu diễn trên trụ số: 12 phút + HS biểu diễn tập nghiệm x > 3 (sẽ gạch đi những giá trị nhỏ hơn 3 kể cả số 3) {x ẻ R/ x > 3} 0 3 /////////////////////////////////// Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV giới thiệu bất phương trình x ³ 3 và hướng dẫn HS biểu diễn tập nghiệm trên trục số với quy ước dùng dấu ngoặc vuông. + VD2: cho bất phương trình x ≤ 7. Hãy viết tập nghiệm của bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. + Tương tự hãy biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 7 + GV cho HS thực hiện ?2: + Gv cho nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện, + GV tiếp tục cho HS làm ?3 và ?4 bằng cách hoạt động nhóm. Một nửa lớp làm ?3, một nửa làm ?4. + GV cho nhận xét và giới thiệu bảng tập hợp (SGKTr52) Bất phương trình Tập nghiệm Biểu diễn trên trục số x < a {x/ x < a} ////////////////////// ) a ////////////////////// ] a ////////////////////// ( a ////////////////////// [ a x ≤ a {x/ x ≤ a} x > a {x/ x > a} x < a {x/ x ³ a} 18 phút + HS biểu diễn tập nghiệm x ³ 3 (sẽ gạch đi những giá trị nhỏ hơn 3 nhưng không gạch số 3) {x ẻ R/ x ³ 3} 0 3 /////////////////////////////////// {x ẻ R/ x ≤ 7} 0 7 ////////////////////////// {x ẻ R/ x < 7} 0 7 ////////////////////////// + HS hoạt động nhóm để làm BT ?3 và ?4: ?3: biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ³ 2 ?4: biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 4 + HS nghi nhớ cách biểu diễn tập nghiệm trong 4 trường hợp mà GV đã nêu trên bảng. Hoạt động 3: Bất phương trình tương đương Luyện tập củng cố Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hai phương trình tương đương. + GV liên hệ và dẫn dắt HS nắm được khái niệm hai bất phương trình tương đương trên cơ sở chúng có tập nghiệm giống nhau. Ví dụ: Hai bất phương trình x > 2 và 2 < x là hai bất phương trình tương đương Tương tự: bất phương trình x ³ 3 và 3 ≤ x gọi là tương đương với nhau. + GV cho HS làm tại lớp BT15: GV hướng dẫn ta thay giá trị vào hai vế của bất phương trình nếu thoả mãn thì giá trị đó là nghiệm + GV củng cố toàn bài, hệ thống lại kiến thức trọng tâm, yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính. 12 phút + HS nghiên cứu trong SGK. + HS lấy VD về bất phương trình tương đương. + HS làm BT15: Số x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào? a) 2x + 3 < 9 (Không) b) 4x > 2x + 5 (Không) c) 5 x > 3x 12 (là nghiệm) + 4 HS làm BT 16: lên nbảng biểu diễn tập nghiểmc các bất phương trình a) x 3 ; d) x ³ 1 + HS làm BT17: viết các tập nghiệm theo trục số đã cho, kết quả là: a) x ≤ 6 ; b) x > 2 c) x ³ 5 ; d) x < 1 IV. Hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững nội dung các kiến thức của bài học. + BTVN: Chuẩn bị và hoàn thành các BT còn lại trong SGK và SBT. + Chuẩn bị cho tiết sau: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp).

File đính kèm:

  • docDai 8 - Tiet 60(Sm).doc