I. Mục Tiêu
1. Kiến Thức: Hs được rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình giá trị tuyệt đối dạng đơn giản.
2. Kĩ năng: Giải BPT, bất đẳng thức theo yêu cầu của chương .
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp: Ôn tập. giảng luyện
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 65 Ôn tập chương 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Cao Lộc
Soạn ngày: 02/04/2012
Trường THCS Thạch Đạn
Giảng ngày: 10/04/2012
lớp 8A, B
GV: Hoàng Thị Tam
Tiết 65 ôn tập chương 4
I. Mục Tiêu
1. Kiến Thức: Hs được rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình giá trị tuyệt đối dạng đơn giản.
2. Kĩ năng: Giải BPT, bất đẳng thức theo yêu cầu của chương .
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp: Ôn tập. giảng luyện
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp
2. Bài mới
HĐ 1: Ôn tập về BĐT, Bất phương trình ( 25 phút )
-viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? nhân?
Thế nào là BPT bậc nhất 1 ẩn
Gv đưa ra bt trắc nghiệm để ụn tập Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số
- Chữa bài 38 ( SGK )
-nhận xét cho điểm
-? phát biểu bằng lời T/c trên?
?/ BPT bậc nhất 1 ẩn có dạng?
cho VD?
?/ Chỉ ra các nghiệm của các BPT?
-nhận xét
?/Để biến đối BPT ta có các quy tắc nào? quy tắc này dựa trên trên t/c nào của thứ tự trên tập số?
-yêu cầu hs làm BT 43 sgk
-nhận xét bài của hs
I/. LÍ THUYẾT
*Liờn hệ giữa thứ tự và phộp tớnh
Với a, b, c bất kỡ :
Nếu a Ê b thỡ a+ c Ê b + c
Nếu a Ê b và c > 0 thỡ a.c Ê b.c
Nếu a Ê b và c < 0 thỡ a.c ³ b.c
1)BPT bậc nhất một ẩn cú dạng ax + b 0 …) với a, b là hai số đó cho (a ≠ 0)
-chữa bài tập
Số 38- SGK: HS hoạt động cỏ nhõn
Từ m > n 2m > 2n ( vỡ 2 > 0)
2m – 5 > 2n – 5
Từ m > n - 3m < -3n ( vỡ - 3 < 0)
4 – 3m < 4 -3n
-lên bảng
2)Hai quy tắc biến đổi BPT
a)Quy tắc chuyển vế
b)Quy tắc nhõn với một số
*Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số
BPT
TN
Biểu diễn TN
x < a
{x/ x<a}
xÊ a
{x/ xÊa}
x> a
{x/ x>a}
x ³ a
{x/ x³a}
Bài 43/Sgk - 53
Bài Số 40;SGK:
HS hoạt động cỏ nhõn
a)4 + 2x < 5
2x < 5 – 4
2x < 1
x <
Vậy nghiệm cuả BPT là x <
d)(x – 3)(x +3) < (x+2)2 +3
x2 – 9 < x2 +4x +7
- 4x < 16
x > - 4
Vậy nghiệm của BPT là x > - 4
HS nhận xột
Bài 41 : Giải BPT
c)4x-53 > 7-x5
Û 4x-5.53.5 > 7-x.35.3
Û20x – 25 > 21 – 3x
Û20x + 3x > 21 + 25
Û23x > 46
Û x > 2
BPT cú tập nghiệm S = {x / x > 2}
HĐ 2: Phương trình giá trị tuyệt đối ( 13 phút )
-yêu cầu hs làm BT 45 sgk
?/ Để giải phương trình chứa dấu GTTĐ ta phải xét những trường hợp nào?
Bài 45 ( SGK. 54 )
-HS lên trình bày
= x + 8
Nếu 3x ³ 0 => x ³ 0 thì
3x = x + 8 x = 4 ( TMĐK x ³ 0 )
Nếu 3x x < 0 thì
-3x = x + 8 => x = -2 ( TMĐK x < 0 )
Vậy tập nghiệm của BPT:
S = {-2; 4 }
3. Hướng dẫn về nhà (2'):
Ôn tập các kiến thức về BĐT, BPT, phương trình chứa dấu GTTĐ
BVN: 72, 74, 76, 77 ( SBT. 48, 49 )
Giờ sau kiểm tra 1 tiết
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 65.d.doc