Giáo án Đại số 8 Tiết 67 Bất phương trình bậc nhất một ẩn

I/ MỤC TIÊU :

- HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi BPT để giải các bất phương trình đơn giản.

- Biết sử dụng các qui tắc biến đổi BPT để giải thích sự tương đương của BPT.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Thước có chia khoảng;

- HS : Ôn tập các tính chất của bđt, hai qui tắc biến đổi bpt;

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 67 Bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIET 67 NS: 06/4/2013 NG: 08/04/2013 §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN cad I/ MỤC TIÊU : - HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi BPT để giải các bất phương trình đơn giản. - Biết sử dụng các qui tắc biến đổi BPT để giải thích sự tương đương của BPT. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước có chia khoảng; - HS : Ôn tập các tính chất của bđt, hai qui tắc biến đổi bpt; III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8’) Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau: x < 4 . x ³ 1 - Gọi một HS lên bảng. - YC HS khác nhận xét đánh giá, cho điểm. a) Tập nghiệm { x / x < 4} ) / / / / / / / / / / / 4 b) Tập nghiệm {x / x ³ 1} / / / / / / / [ 0 1 Hoạt động 2 : Đặt vấn đề Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn như thế nào ? Hoạt động 3 : Giải quyết vấn đề 1/ Định nghĩa : (sgk -43) Vd: a) 2x – 3 < 0 b) 5x –15 ³ 0 là những bất phương trình bậc nhất một ẩn. ?1ø - Hãy nhắc lại ptrình bậc nhất một ẩn - Tương tự hãy định nghĩa bất pt bậc nhất một ẩn? - Nêu ?1ø yêu cầu HS xác định bpt và hệ số a, b của mỗi bptrình. - HS nhắc lại định nghiã ptr bậc nhất một ẩn. - HS phát biểu định nghĩa bất pt bậc nhất một ẩn. - HS làm ?1. Trả lời miệng (giải thích rõ mỗi trường hợp). 2/ Hai qui tắc biến đổi bất phương trình : a) Qui tắc chuyển vế: (sgk trang 44) Ví dụ: Giải bpt x – 5 < 18 Ta có: x – 5 < 8 Û x < 18 + 5 (cvế, đổi dấu –5) Û x < 23 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x < 23} ?2 Giải các BPTsau : a) x + 12 > 21 b) –2x > -3x –5 b) QT nhân với một số: Ví dụ 3: 0,5x < 3 Giải Ta có 0,5x , 3 Û 0,5x.2 < 3.2 (nhân 2vế với 2) Û x < 6 Tập nghiệm của bpt: {x/ x < 6} Ví dụ 4: Giải bpt -1/4x < 3 và bdiễn tập nghiệm trên trục số - Để giải ptrình ta thực hiện qui tắc biến đổi nào ? - Thế nào là qui tắc chuyển vế? - Giới thiệu ví dụ 1. Trình bày như sgk - Nêu tiếp ví dụ 2 - Yêu cầu HS lên bảng giải bất phương trình. - Một HS khác biểu diễn nghiệm trên trục số. - Cho HS thực hiện ?2 - Cho HS nhận xét ở bảng - Từ tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép nhân Nêu vd3 - GV giới thiệu và giải thích như sgk - Nêu ví dụ 4. nhân hai vế của bpt với ? để có vế trái là x? Khi nhân cần chú ý gì? - Gọi một HS giải ở bảng - Gọi HS khác bd nghiệm - Trả lời: hai qui tắc: chuyển vế; nhân với một số. - Đọc qui tắc (sgk) - Ghi ví dụ 2 và giải, một HS giải ở bảng: 3x > 2x +5 Û 3x – 2x > 5 Û x > 5 Tập nghiệm của bpt: {x/ x >5} / / / / / / / /( : 0 5 -?2. Hai HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét ở bảng - HS nghe và nhớ lại tính chất - HS đọc qui tắc (sgk) - HS nghe GV trình bày và ghi bài - Nhân với –4 - Phải đổi chiều bất đẳng thức. - HS làm ở bảng. - HS khác biểu diễn trên trục số Hoạt động 4 : Củng cố ?3 Giải các bpt: a) 2x < 24 b) –3x < 27 ?4 GT sự tương đương x + 3 < 7 Û x – 2 < 2 2x 6 - Yêu cầu HS làm ?3 Gọi hai HS làm ở bảng - Đvđ: Không giải bpt mà chỉ sử dụng quy tắc BĐ để giải thích sự tương đương của 2bpt – Gọi HS giải thích Hd: So sánh các vế của mỗi cặp bpt xem đã cộng thêm hay nhân vào với số nào? a) … Û x < 12 Tập nghiệm bpt : {x/ x < 12} b) … Û x > -9 Tập nghiệm bpt : {x/ > -9} - Nghe hướng dẫn, thảo luận tìm cách giải. ?4 a) Cộng –5 vào cả 2 vế bpt x + 3 < 7 được bpt x – 2 < 2 b) Nhân 2 vế bpt 2x < -4 với-3/2 và đổi chiều. Hoạt động 5 : Dặn dò (1’) - Học: viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x a, x a, x a. Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự - Làm bài tập : sgk trang 47. HS khá: Bài tập trong SBT - Chuẩn bị giờ sau:§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TT). TIET 68 NS: 08/4/2013 NG: 10/04/2013 §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN-BT (tt) I/ MỤC TIÊU : - Củng cố hai qui tắc biến đổi bất phương trình. - Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết cách giải một số BPT đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn. II/ CHUẨN BỊ : - GV : thước có chia khoảng; - HS : Ôn tập hai qui tắc biến đổi bất phương trình III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8’) HS1: - Định nghĩa bpt bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ. Phát biểu qui tắc chuyển vế. Giải bpt: -3x > -4x +2 HS2: PB qui tắc nhân? Giải bpt: a) –x > 4 b) 1,5x > –9 Gọi hai HS lần lượt lên bảng. - Gọi HS lớp nhận xét, đánh giá, cho điểm. HS1: Giải: Û –3x + 4x > 2 Û x > 2 . Tập nghiệm{x/x >2} HS2: - Giải: a) Û x < -4 Tập nghiệm của bpt:{x /x < -4} b) Û x > -9 :1,5 Û x > -6 Tập nghiệm của bpt: {x/x > -6} Hoạt động 2 : ĐVĐ Áp dụng qui tắc nào để giải bất phương trình –4x + 28 < 0 ? Hoạt động 2 : GQVĐ 3/ Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn : Ví dụ 5: Giải bpt 2x – 3 < 0 và bdiễn tập nghiệm trên trục số Giải (sgk trang 45 – 46) ?5 Giải bpt –4x –8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. * Chú ý: (sgk trang 46) Ví dụ 6: Giải bpt –4x + 28 < 0 - Ghi ví dụ 5 lên bảng - Hướng dẫn HS giải từng bước như sgk. Nhấn mạnh bước “chia cả 2vế” của bpt cho 2 - Cho HS thực hiện ?5. HD: Tương tự VD 5, áp dụng QT nhân với số âm… - Chốt lại cách làm… - Cho HS đọc chú ý sgk, lấy vd - Ghi vdụ 6 - Lưu ý không ghi giải thích và trình bày nghiệm đơn giản - Cho HS nhận xét ở bảng Ví dụ 5: 2x + 3 < 0 Û 2x < 3 Û 2x : 2 < 3 : 2 Û x < 1,5 Tập nghiệm của bpt:{x/x < 1,5} )/ / / / / / / / / / / / 0 1,5 - Cả lớp thực hiện ?5 -4x – 8 < 0 Û -4x < 8 … Û x > -2. Tập nghiệmcủa bpt:{x/x > -2} / / / / /( ! -2 0 - Đọc chú ý (sgk) - Giải ví dụ 6:-4x + 28 < 0 Û 28 < 4x Û 28 : 4 < 4x : 4 Û 7 < x . Vậy nghiệm là x > 7 4. Bất ptrình đưa được về dạng ax + b 0; ax +b £ 0, ax + b ³ 0 : Ví dụ 7: Giải bpt 3x + 4 > 2x + 3 ?6 Giải bpt: -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 - Ghi bảng ví dụ 7 Yêu cầu HS tự giải bpt. - Ghi bảng ?6 - Gọi hai HS làm ở bảng - Cho HS lớp nhận xét… - Giải bất phương trình ví dụ 7 Có 3x + 4 > 2x + 3 Û 3x – 2x > 3 – 4 Û x > -1 Nghiệm của bpt là x > -1 - Thực hiện ?6, HS HĐ theo nhóm cùng bàn. - Hai HS trình bày ở bảng Hoạt động 3 : Củng cố (8’) Bài 23 trang 47 SGK a, 2x – 3 > 0 ; b) 3x + 4 < 0 c)4 – 3x £ 0 ; d) 5 –2x ³ 0 Bài 23 trang 47 SGK- Yêu cầu - HS hoạt động nhóm a. x > 1,5; b. x < - c. x ≥ d. x ≤ 2,5 Bài 25 trang 47 SGK a. > -6 b. Bài 23 trang 47 SGK a. > -6 .> -6. x > -9 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -9. b. x > -24. Hoạt động 4 : Dặn dò - Học: nắm vững cách giải bpt bậc nhất một ẩn; hai qui tắc biến đổi bpt, viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x a, x a, x a. - Làm bài tập : sgk trang 48. HS khá: Bài tập trong SBT - Chuẩn bị giờ sau: BÀI TẬP TIET 69 NS: 9/4/2013 NG: 11/04/2013 BÀI TẬP I/ MỤC TIÊU : Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Giáo án - HS : Ôn tập các qui tắc biến đổi bất phương trình, cách trình bày gọn, cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8’) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 2x – 1 ³ 3 (HS1) 2 – 5x < 17 (HS2) - Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra . Gọi HS lên bảng - Kiểm tra vở bài tập vài HS - Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng - Đánh giá cho điểm - Hai HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập: / / / / / / / / !/ / / / / / [ 0 2 1) Tập nghiệm {x / x ³ 2} / / / / / / / / !/ / / / / / / / / / / ( 0 3 2) Tập nghiệm {x / x > 3} - Nhận xét bài làm trên bảng Hoạt động 2 : Luyện tập (36’) Bài 26 trang 47 SGK Muốn tìm tập nghiệm ta tìm những giá trị nào trên trục số (phần gạch bỏ) - HS cho 3 ví dụ về bất phương trình cĩ cùng tập nghiệm đĩ. Bài 26 trang 47 SGK ) a. x < 12 8 [ b. x 8 Bài 29 trang 48 SGK Tìm x sao cho: Giá trị của biểu thức 2x -5 không âm. Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức –7x+5 - Biểu thức 2x – 5 không âm viết thành bpt như thế nào? - Vậy để giải bài này ta làm như thế nào ? - Tương tự với câu b, gọi 2HS giải ở bảng - Nhận xét, đánh giá Bài 29 trang 48 SGK Trả lời : a) bpt 2x – 5 ³ 0 b) bpt –3x £ – 7x + 5 - Giải bất phương trình trên … - HS cùng dãy giải một bài, hai HS giải ở bảng Bài 31 trang 48 SGK Giải các bất phương trình sau, biểu diễn tập nghiệm trên trục số : - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Theo dõi các nhóm thực hiện - Cho đại diện các nhóm đưa ra bài giải lên bảng. - Cho HS nhận xét giữa các nhóm Bài 31 trang 48 SGK - 4 nhóm cùng thực hiện (mỗi nhóm giải một bài) - Đại diện nhóm trình bày bài giải: x < 0 x > - 4 x < 5 x < –1 - Nhận xét bài giải nhóm khác Bài 32 trang 48 SGK Giải bất phương trình: a) 8x +3(x+1)> 5x - (2x -6) b) 2x(6x -1)>(3x -2)(4x+3) - Ghi bảng bài tập 32, cho HS nhận xét. - Gọi 2 HS giải ở bảng - Cho HS lớp nhận xét cách làm, sửa sai … - Đánh giá, cho điểm… Bài 32 trang 48 SGK - HS giải bài tập ở bảng a) 8x +3(x+1)> 5x - (2x -6) Û 8x +3x+3 > 5x –2x + 6 Û 11x – 3x > 6 – 3 Û 8x > 3 Û x > b) 2x(6x -1)>(3x -2)(4x+3) Û12x2 -2x > 12x2 +9x -8x -6 Û -2x > x – 6 Û 3x < 6 Û x < 2 Hoạt động 3 : Dặn dò - Học bài: Nắm vững qui tắc biến đổi bpt và qui tắc giải bất phương trình đưa được về dạng bậc nhất. - Làm bài tập : sgk trang 48+49. HS khá: Bài tập trong SBT - Chuẩn bị giờ sau: §5. PTr chứa dấu giá trị tuyệt đối.

File đính kèm:

  • docT 676869 THCSTTCHO MOIBK.doc