Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 61: Luyện tập

I.Mục tiêu :

– Củng cố các t/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ; phép nhân ; t/c bắc cầu của thứ tự.

–Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các BT về BĐT.

II.Chuẩn bị.

Thầy,SGK,Phấn màu.

Trò: nháp, học lại các HĐT, BT.

 Phương pháp: Luyện tập thực hành

III.Tiến trình hoạt động trên lớp.

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ.(7)

 Phát biểu t/ c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – Sửa BT 6, 10 trang 39, 41 SBT.

3.Giảng bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 838 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 61: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Ngày dạy: 8/4.................8/5,,,,,,,,,,,,,,,,,,8/6................8/7......... Tiết 61 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : – Củng cố các t/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ; phép nhân ; t/c bắc cầu của thứ tự. –Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các BT về BĐT. II.Chuẩn bị. Thầy,SGK,Phấn màu. Trò: nháp, học lại các HĐT, BT. Phương pháp: Luyện tập thực hành III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ.(7’) Phát biểu t/ c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – Sửa BT 6, 10 trang 39, 41 SBT. 3.Giảng bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Lần lượt gọi 4 em lên trả lời miệng BT 9/40 - Có giải thích. - Cho lên bảng 4 em sửa BT 11, 12/ 40 SGK. Vận dụng các t/c đã học. - Gọi 2 em lên bảng sửa BT 14/40 SGK. Vận dụng t/c bắc cầu. - Gọi 4 em đem tập BT lên KT BT 13/ 40. Š Nhận xét mức độ tiếp thu của HS. Š Sửa sai cho HS. b) cm: – 2a – 5 > - 2b – 5 Ta có: a - 2b. Suy ra: – 2a + (– 5) > - 2b + (– 5) Hay : – 2a – 5 > - 2b – 5 (đpcm) HS trả lời giống nội dung bên. a) cm: 3a + 1 < 3b + 1 b) cm: – 2a – 5 > - 2b – 5 a) cm: 4.(- 2) + 14 < 4.(- 1) + 14 13) a/ Nếu a + 5 < b + 5 thì a + 5+(-5) <b+5+(-5) Hay a < b b/ Nếu – 3a > -3b thì – 3a . < -3b . Hay a < b c/Nếu5a – 6 5b – 6 thì 5a – 6 + 6 5b–6+ 6 Do đó: 5a 5b . Suy ra: 5a . 5b . Vậy : a b d/Nếu – 2a + 3 -2b + 3 thì – 2a + 3 + (-3) - 2b + 3 + (-3) Do đó: - 2a - 2b. Suy ra:- 2a.-2b. Vậy: a b. BT9) a) sai) . Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800. b) (đúng) . Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 nên tổng 2 góc của một tam giác phải nhỏ hơn 1800 c) (đúng) . Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 nên tổng 2 góc của một tam giác phải nhỏ hơn 1800 là đúng (hoặc bằng 1800 không nhận). d)(sai) . Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 nên tổng 2 góc của một tam giác phải nhỏ hơn 1800 BT11) Cho a < b . a) cm: 3a + 1 < 3b + 1 Ta có: a < b (gt) nên 3a < 3b. Suy ra: 3a + 1 < 3b + 1. (đpcm) BT12) a) cm: 4.(- 2) + 14 < 4.(- 1) + 14 Ta có: (-2) < (-1) nên 4.(- 2) < 4.(- 1) Do đó:4.(-2) +14< 4.(-1)+14(đpcm) b) cm: (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 Ta có: 2 > - 5 nên (-3).2 < (-3).(-5) Do đó:(-3).2+5<(-3).(-5) + 5(đpcm) 14) Cho a < b . So sánh: a) 2a + 1 với 2b + 1 Ta có: a < b nên 2a < 2b Do đó: 2a + 1 < 2b + 1 (đpcm) b) 2a + 1 với 2b + 3 Theo câu a) ta có: 2a + 1 < 2b + 1 Mà 1< 3 nên: 2b + 1 < 2b + 3 Suy ra: 2a + 1 < 2b + 3 (đpcm) IV/ Củng cố và hướng dẫn học ở nhà 1.Củng cố. (5’) GV cho HS nhắc lại các tính chất trên, sau đó các nhóm cùng làm bài tập trong ít phút Cho a < b, hãy khoanh tròn câu đúng : a/ 2a + 1 > 2b + 1 b/ 2a + 1 = 2b + 1 c/ 2a + 1 < 2b + 1 d/ Không có câu nào đúng 2.Hướng dẫn học ở nhà (1’) – Làm ác BT 17, 18, 23, 26, 27 trang 43 SBT. – Xem trước bài : Bất phương trình 1 ẩn. Tuần 30 Ngày dạy: 8/4.................8/5,,,,,,,,,,,,,,,,,,8/6................8/7......... Tiết 62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I.Mục tiêu : – Cho HS nắm được dạng của BPT bậc nhất 1 ẩn, biết KT 1 số có là nghiệm của BPT 1 ẩn hay không? – Hiểu k/n hai BPT tương đương. – Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng: x a ; x a ; x a . II.Chuẩn bị. Thầy: Bảng phụ ghi đề bài toán mở đầu – bảng phụ biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số . (VD1 – VD2) Trò: SGK , xem trước bài học ở nhà Phương pháp : Vấn đáp III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ.(2’) Trong các bất phương trình sau đây, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình một ẩn : a/ 2x + 3 2x + 5 ; c/ 2x + 3y + 4 > 0 ; d/ 5x - 10 < 0 Sau đó dẫn vào bài mới 3.Giảng bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. Mở đầu: - Gọi HS tóm tắt đề toán. -GV cho HS thảo luận nhóm để tìm ra kết quả. - GV chấp nhận kq HS đưa ra ¨ Sau đó chú ý cho HS kỹ thuật KT số nào là kq chấp nhận được, số nào là kq không chấp nhận được. - Cho HS làm ?1 – chia lớp thành 4 nhóm. Vậy x = 3, 4 , 5 là nghiệm của BPT. Vậy x = 6 không là nghiệm của BPT. 2. Tập nghiệm của BPT: - GV giới thiệu cho HS nắm được tập nghiệm của BPT – Giải BPT. - GV HD HS giải VD1 trang42 SGK. + Tóm lại những giá trị nào là nghiệm của BPT x > 3 - GV giới thiệu kí hiệu tập nghiệm. - GV hd HS biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số. - Cho HS làm ?2 - GV giới thiệu VD2 như SGK. - Chia lớp 6 nhóm để làm ?3 ; ?4 trên giấy A3 – Xong dán lên bảng để KT. 3. Bất phương trình tương đương - Thế nào là 2 pt tương đương? - Tương tự thế nào là 2 BPT tương đương? - Cho VD? (Đây là hai BPT khác nhau nhưng chúng có cùng tập nghiệm) Nam có: 25 000đ ¨ Mua: 1 bút giá 4 000đ + một số vở giá 2 200đ/1quyển. Tính số vở Nam có thể mua được? ?1 a) BPT: x2 6x – 5 có vế trái là x2 ; vế phải là 6x – 5 + Với x = 3 thì 32 6.3 – 5 hay 9 13 là khẳng định đúng. x = 3 là một nghiệm của BPT trên. + Với x = 4 thì 42 6.4 – 5 hay 1619 là khẳng định đúng. x = 4 là một nghiệm của BPT trên. + Với x = 5 thì 52 6.5 – 5 hay 25 25 là khẳng định đúng x = 5 là một nghiệm của BPT trên. - Với x = 6 thì 62 6.6 – 5 hay 36 31 là khẳng định sai. x = 6 không là nghiệm của BPT trên. VD1: x = 3,01 ; 4 ; ; . . . . . Vì : 3,01 > 3 ; 4 > 3 ; > 3 ; . . . . Tất cả các số lớn 3 đều là nghiệm của BPT. - BPT: x > 3 có vế trái là x, vế phải là 3. - BPT: 3 > x có vế trái là 3, vế phải là x. - PT: x = 3 có vế trái là x, vế phải là 3. - Hai pt tương đương là 2 pt có cùng tập nghiệm. - Hai BPT tương đương là 2 BPT có cùng tập nghiệm. 1. Mở đầu: - Gọi x (quyển) là số quyển vở nam mua được thì số tiền nam phải trả là: 2 200.x + 4 000 và số tiền này phải nhỏ hơn hoặc bằng 25 000đ. Do đó: 2 200.x + 4 000 25 000 - Kq là: 9, 8, 7, 6, . . . - Thử lại: +Với x = 9 thì : 2 200.9 + 4 000 = 23 800 (đ) (còn thừa 1 200đ) ¨ Nhận +Với x = 8 thì : 2 200.8 + 4 000 = 21 600(đ) (còn thừa 3 600đ) ¨Nhận + . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Với x = 10 thì : 2 200.10 + 4 000 = 26 000(đ) (thiếu 1 000đ) Ngày dạy: 8/4.................8/5,,,,,,,,,,,,,,,,,,8/6................8/7......... ¨ không 2. Tập nghiệm của BPT: Tập hợp tất cả các nghiệm của một BPT được gọi là tập nghiệm của BPT. VD1: x > 3 có tập nghiệm là: Biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số. 3. Bất phương trình tương đương: - Hai BPT tương đương là 2 BPT có cùng tập nghiệm. - VD: x > 3 3 > x vì chúng có cùng tập nghiệm là (Đây là hai BPT khác nhau nhưng chúng có cùng tập nghiệm. IV/ Củng cố và hướng dẫn học ở nhà 1.Củng cố. – Chia nhóm để làm BT 17/43 SGK. 2.Hướng dẫn học ở nhà. – Học bài: Dạng BPT– Cách giải BPT – Làm BT 15, 16, 18 / 43 SGK. - Xem trước bài: BPT bậc I một ẩn.

File đính kèm:

  • doctuan 28.doc