Giáo án Đại số 8 Tiết 7 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hs nắm được các hằng đẳng thức: Tổng 2 lập phương, hiệu 2 lập phương

2. Kỹ năng: Hs biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.

3. Thái độ: Hs nghiêm túc.

II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

III. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ ?7, 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, phấn màu, bút dạ.

2. Học sinh: Ôn tập các hằng đẳng thức đã học, bảng nhóm, bút dạ.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp (1’):

2. Kiểm tra bài cũ (7’):

HS1: Viết hằng đẳng thức (A+B)3 = ; (A-B)3=

 So sánh 2 HĐT này ở dạng khai triển

HS2: Tính GT của BT : x3+ 9x2+27x+27 taị x = 7

 KQ: = (x+3)3=(7+3)3=1000

3. Bài mới (37’):

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 7 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT CAO LỘC Soạn ngày: 01/09/2011 TRƯỜNG THCS THẠCH ĐẠN D¹y ngày: 10/09/2011 Lớp: 8B GV: Hoµng Thị Tam Tiết 7. §5 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp) Mục tiêu: Kiến thức: Hs nắm được các hằng đẳng thức: Tổng 2 lập phương, hiệu 2 lập phương Kỹ năng: Hs biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán. Thái độ: Hs nghiêm túc. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ ?7, 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, phấn màu, bút dạ. Học sinh: Ôn tập các hằng đẳng thức đã học, bảng nhóm, bút dạ. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’): Kiểm tra bài cũ (7’): HS1: Viết hằng đẳng thức (A+B)3 = ; (A-B)3= So sánh 2 HĐT này ở dạng khai triển HS2: Tính GT của BT : x3+ 9x2+27x+27 taị x = 7 KQ: = (x+3)3=(7+3)3=1000 Bài mới (37’): Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: 6. Tổng hai lập phương (15’) - Yêu cầu hs làm ?1 sgk Tính (a+b)(a2-ab+b2) - GV từ đó ta có: a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2) Đó là với a ,b là các số còn với A, B là các biểu thức đẳng thức đó còn đúng không? => Đẳng thức đó vẫn đúng với A, B là các biểu thức và đó chính là HĐT tổng hai lập phương. - GV giới thiệu: (A2-AB+B2) gọi là bình phương thiếu của 1 hiệu 2 BT (vì so với bình phương của hiệu (A-B)2 thiếu hệ số 2 trong –2AB ?/Hãy phát biểu bằng lời HĐT trên -GV gợi ý x3+8=x3+23 hãy áp dụng HĐT viết dưới dạng tích -Gọi 1 hs lên bảng làm ý b -GV nhắc nhở hs phân biệt (A+B)3 với A3+B3 ?1 Tính (a+b)(a2-ab+b2) - Hs làm ?1 sgk (a+b)(a2-ab+b2) = a3-a2b+ab2+a2b-ab2+b3 =a3+b3 => a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2) - Lắng nghe. Với A , B là các biểu thức tuỳ ý, ta có: A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2) - Ghi vào vở ?2 - Phát biểu bằng lời. áp dụng a)Viết x3+8 dưới dạng tích -HS đứng tại chỗ trả lời x3+8=x3+23=(x+2)(x2-x+4) b) Viết (x+1)(x2-x+1) dưới dạng tổng -HS lên bảng thực hiện (x+1)(x2-x+1)=x3+1 HĐ2: 7. Hiệu 2 lập phương (10’) - Gv yêu cầu HS làm ?3 Tính (a-b)(a2+ab+b2) -GV từ KQ trên ta có a3-b3=(a-b)(a2+ab+b2) Đó là với a ,b là các số còn với A, B là các biểu thức đẳng thức đó còn đúng không? => Đẳng thức đó vẫn đúng với A, B là các biểu thức và đó chính là HĐT hiệu hai lập phương. -GV nói ta quy ước (A2+AB+B2) là bình phương thiếu của 1 tổng 2 BT ?/Hãy phát biểu HĐT bằng lời ?/Hãy xác định dạng của BT rồi biến đổi -GV gợi ý 8x3-y3=(2x)3-y3 gọi hs lên bảng viết -GV treo bảng X3+8 x X3-8 (x+2)3 (x-2)3 ?3 Tính (a-b)(a2+ab+b2) HS lµm ?3 Giải (a-b)(a2+ab+b2) = a3+a2b+ab2-a2b-ab2-b3 =a3-b3 => a3-b3=(a-b)(a2+ab+b2) Với A ,B là biểu thức tuỳ ý ta có: A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2) ?4 hs phát biểu bằng lời Áp dụng a)Tính (x-1)(x2+x+1) -HS: d¹ng hiÖu 2 lËp ph­¬ng Giải (x-1)(x2+x+1) =x3-13 =x3-1 b) Viết 8x3-y3 dưới dạng tích -HS lªn b¶ng Giải 8x3-y3=(2x)3-y3 = (2x- y)(4x2+2xy+y2) c) đánh dấu nhân vào ô có đáp số đúng của tích: (x+2)(x2-2x+4) -HS lªn b¶ng ®¸nh dÊu X3+8 x X3-8 (x+2)3 (x-2)3 4. Củng cố - Luyện tập (12’): -GV cho hs làm việc theo nhóm viết 7 HĐT đã học ra bảng phụ trong 5p -GV nhận xét và nhắc lại 7 HĐT đáng nhớ - hướng dẫn hs làm câu a. -GV gọi 1 hs lên bảng hs còn lại làm vào vở -GV gọi 1 hs lên bảng CM -GV gọi 1 hs lên bảng làm áp dụng -các nhóm mang bài của nhóm mình lên treo Bài 30 sgk – 16 Rút gọn các BT sau -HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV a)(x+3)(x2-3x+9)-(54+x3) =x3+33-(54+x3) =x3+27-54-x3 =-27 - 1 hs lên bảng b) (2x+y)(4x2-2xy+y2)-(2x-y)( 4x2+2xy+y2) =(2x)3+y3-[(2x)3-y3] =8x3+y3-8x3+y3 =2y3 Bài 31 sgk-16 CMR: a, a3+b3=(a+b)3-3ab(a+b) - 1 hs lên bảng CM Giải: BĐVP (a+b)3-3ab(a+b) =a3+3a2b+3ab2+b3-3a2b-3ab2 =a3+b3=VTàĐPCM áp dụng tính a3+b3 biết a.b=6 và a+b=-5 Ta có a3+b3=(a+b)3-3ab(a+b) =(-5)3-3.6(-5) = -125+90 =-35 5. Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc 7 HĐT -BTVN: 32à36 sgk- 16; 17 ; 18 sbt - 5 RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • doctiet 7.t.doc