Giáo án Đại số 8 Tiết 9 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Luyện tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hs hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.

2. Kỹ năng: Hs biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.

3. Thái độ: Hs chú ý, cẩn thận.

II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập

III. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ các bước phân tích đa thức thành nhân tử, phấn màu, bút dạ.

2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp (1):

2. Kiểm tra bài cũ (5):

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 9 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GD & ĐT CAO LỘC Soạn ngày: 09/09/2011 TRƯỜNG THCS THẠCH ĐẠN Dạy ngày: 16/09/2011 Lớp: 8A, 8B GV: Hoàng Thị Tam Tiết 9 Đ6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Luyện tập Mục tiêu: Kiến thức: Hs hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. Kỹ năng: Hs biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. Thái độ: Hs chú ý, cẩn thận. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ các bước phân tích đa thức thành nhân tử, phấn màu, bút dạ. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ Tiến trình lên lớp: ổn định lớp (1’): Kiểm tra bài cũ (5’): Viết biểu thức sau thành tích của hai số: 37.75 + 37.25 Hs: 37.75 + 37.25 = 37.(75 + 25)= 37.100 Đặt vấn đề: Để làm bài toán trên bạn đã sử dụng t/c phân phối phép nhân với phép cộng để viết tổng thành 1 tích. Đối với các đa thức thì sao? Bài mới (): Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: 1.Ví dụ (14’) - GV gợi ý: 2x2=2.x.x 4x=2x.2 - Gọi 1 hs lên bảng - GVnói: từ 2x2- 4x viết thành 2x(x- 2) ta gọi là phân tích đa trhức thành nhân tử bằng PP đặt nhân tử chung ? Vậy thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? - Gv:nói PTĐT thành nhân tử còn gọi là PTĐT thành thừa số ? Nhân tử chung ở ví dụ1 là gì? - Gọi 1 hs lên bảng làm ví dụ 2 Ví dụ 1: Hãy viết 2x2- 4x thành 1 tích của những đa thức -HS lên bảng Giải 2x2- 4x=2.x.x- 2x.2 =2x(x- 2) -HS: đọc phần chữ nghiêng SGK- 18 *Định nghĩa: sgk - 18 -HS: là 2x Ví dụ2: Phân tích đa thức 15x3-5x2+10x thành nhân tử -HS lên bảng còn lại làm vào vở Giải: 15x3-5x2+10x = 3.5x.x2-5x.x+2.5x =5x(3x2-x+2) HĐ2: 2. áp dụng (12’) - Gv cho HS làm ?1 - Gv hướng dẫn hs tìm nhân tử chung ở mỗi ý sau đó gọi 3 hs lên bảng ?/ ở ý b nếu dừng ở KQ (x-2y)(5x2-15x) có được ko? - Qua phần c GV nhấn mạnh nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử bằng cách sử dụng t/c A= - (-A) - BT phân tích đa thức thành nhân tử có nhiều ích lợi trong giải toán tìm x - Yờu cầu hs làm ?2 -GV gợi ý viết 3x2 – 6x thành nhân tử ?1 phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 3 hs lên bảng Hs1: x2 – x =x.x-x=x(x-1) Hs2: 5x2(x-2y)- 15x(x-2y) =(x-2y)(5x2-15x) = (x-2y).5x.(x-3) - Khụng vỡ: chưa phõn tớch triệt để… Hs3: 3(x-y) – 5x(y-x) =3(x-y)+5x(x-y) = (x-y)(3+5x) *Chú ý: SGK-18 A= - (-A) ?2 Tìm x sao cho 3x2 – 6x =0 -HS: đứng tại chỗ phân tích Giải: 3x2 – 6x =0 3x(x-2)=0 à 3x=0 hoặc x-2=0 3x=0à x=0 x-2=0à x=2 Luyện tập - Củng cố(11’): Bài 39 Chia lớp thành 4 nhóm Nhóm 1 làm ý b Nhóm 2 làm ý c Nhóm 3 ý d Nhóm 4 ý e - Cho hs hoạt động nhóm trong 3’ rồi gọi đại diện nhóm lên trình bày. -GV nhận xét các nhóm Bài 41 ?/Em biến đổi ntn để xuất hiện nhân tử chung ở vế trái -GV và hs cùng làm -gọi 1 hs lên bảng -HS làm theo nhóm - Đại diện lên bảng trình bày -HS: đưa 2 hạng tử cuối vào trong ngoặc -HS: x(x2-13)=0 à x=0 hoặc x2-13=0 à x=0 hoặc x= Bài 39 sgk – 19 Phân tích đa thức thành nhân tử b) = c) d) e) 10x(x-y)-8y(y-x) = 10x(x-y)+8y(x-y) =(x-y)(10x+8y) =(x-y).2.(5x-4y) Bài 41 sgk – 19 Tìm x biết a) 5x(x-2000)-x+2000=0 5x(x-2000)-(x-2000)=0 (x-2000)(5x-1)=0 àx-2000=0 hoặc 5x-1=0 à x=2000 hoặc x=1/5 b) x3 – 13x=0 x(x2-13)=0 à x=0 hoặc x2-13=0 à x=0 hoặc x= Hướng dẫn về nhà (2’): Học bài theo sgk. Xem lại các bài tập đã chữa. BTVN: Bài 40,42 (sgk - 19), 22 ; 24 ; 25 sbt -6 Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 9.t.doc