Giáo án Đại số 8 - Trường THCS Bắc Sơn - Tiết 41 đến tiết 53

Mục tiêu chương

Học xong chương này, học sinh cần đạt một số yêu cầu sau:

1. Kiến thức:

-Nhận biết được phương trỡnh, hiểu được nghiệm của phương trỡnh, vế trỏi, vế phải,.

-Hiểu được khỏi niệm hai PT tương đương

- Học sinh hiểu được định nghĩa phương trỡnh bậc nhất một ẩn, cỏc bước giải phương trỡnh bậc nhất.

-Nắm vững cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh.

2. Kĩ năng:

-HS cú kĩ năng vận dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhõn để giải PT.

- Học sinh có kĩ năng biến đổi các phương trỡnh về phương trỡnh dạng ax + b = 0.

- Học sinh cú kĩ năng giải PT tớch, biến đổi PT về phương trỡnh tớch.

- Học sinh hiểu được lí do phải tỡm điều kiện xác định của phương trỡnh, cỏch tỡm điều kiện xác định của phương trỡnh, cỏch giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu.

- Học sinh thực hiện giải được các bài toán bằng cách lập phương trỡnh.

-Rốn kĩ năng sử dụng MTCT trong giải PT.

 

doc39 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 - Trường THCS Bắc Sơn - Tiết 41 đến tiết 53, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn Mục tiêu chương Học xong chương này, học sinh cõ̀n đạt một sụ́ yờu cõ̀u sau: 1. Kiến thức: -Nhận biết được phương trỡnh, hiểu được nghiệm của phương trỡnh, vế trỏi, vế phải,.. -Hiểu được khỏi niệm hai PT tương đương - Học sinh hiểu được định nghĩa phương trỡnh bậc nhất một ẩn, cỏc bước giải phương trỡnh bậc nhất. -Nắm vững cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. 2. Kĩ năng: -HS cú kĩ năng vận dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhõn để giải PT. - Học sinh cú kĩ năng biến đổi cỏc phương trỡnh về phương trỡnh dạng ax + b = 0. - Học sinh cú kĩ năng giải PT tớch, biến đổi PT về phương trỡnh tớch. - Học sinh hiểu được lớ do phải tỡm điều kiện xỏc định của phương trỡnh, cỏch tỡm điều kiện xỏc định của phương trỡnh, cỏch giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu. - Học sinh thực hiện giải được cỏc bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. -Rốn kĩ năng sử dụng MTCT trong giải PT. 3. Thỏi độ: -HS cú ý thức yờu thớch mụn học, thấy được mối quan hệ giữa toỏn học với thực tế. Liờn hệ được toỏn học với cỏc mụn học khỏc. Phỏt triển tư duy toỏn học. Ngày soạn: 01/01/2013 Tiết 41 Tuần 19 (HK II) Mở đầu về phương trình A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được thế nào là phương trình 1 ẩn, giải phương trình là như thế nào, thế nào là hai phương trình tương đương. 2. Kĩ năng - Học sinh vận dụng kiến thức vào làm bài tập kiểm tra xem một số có là nghiệm PT không; giải PT 3. Tư duy: - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong việc giải toán 4. Thái độ - Tích cực trong các hoạt động. B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS : Đọc trước bài. C. Phương pháp - Phát hiện và giải quyết vấn đề; vấn đáp D. Tiến trình dạy học 1. ổn định Ngày giảng Lớp Sĩ số 03/01/2013 8B 2. Kiểm tra bài cũ Không 3. Bài mới Hoạt động của gv - hs Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu về phương trình bậc nhất một ẩn -GV đặt vấn đề giới thiệu về PT bậc nhất một ẩn thông qua bài toán cổ như SGK/4 Hoạt động 2: Phương trình một ẩn -GV đưa 1 hệ thức lên bảng phụ 3x+7=4(x-3)-10. -GV nói hệ thức trên được gọi là 1 phương trình với ẩn x. Nếu ta đặt 3x+7=A(x) 4(x-3)-10=B(x) thì phương trình có dạng như thế nào ? Nêu VT, VP => Phương trình 1 ẩn là phương trình có dạng như thế nào? ? Lấy VD về p/trình một ẩn? ? Xác định vế trái, vế phải, ẩn của phương trình? -Yêu cầu học sinh tự cho ví dụ về phương trình với ẩn y, ẩn u. ?2 -GV đưa lên bảng phụ yêu cầu học sinh tính giá trị của biểu thức => rút ra nhận xét. -Giáo viên đưa ra cách nói khác nhau. Ta nói số 6 thoả mãn (hay n0 đúng PT). 6 gọi là 1 n0 của phương trình đã cho ?3 Giáo viên đưa lên bảng phụ yêu cầu các nhóm làm. -Gọi đại diện 2 nhóm trả lời mỗi nhóm 1 ý. ? Nghiệm của phương trình là gì? GV đưa bài tập lên bảng phụ. GV yêu cầu học sinh làm và gọi học sinh trả lời. => Đưa ra phần chú ý lên bảng phụ. 1. Phương trình một ẩn Hệ thức: 3x+7= 4(x-3)-10 được gọi là phương trình với ẩn số x (hay ẩn x) K/n: Phương trình 1 ẩn là phương trình có dạng A(x)=B(x) trong đó vế trái A(x) và vế phái (B(x) là 2 biểu thức của cùng biến x. Ví dụ: x-5 = 7x-3 là PT với ẩn x 3t-1 = 7(t-2)-3 ?2 cho phương trình 2x+5=3(x-1)+2 với x=6 thì vế trái 2x+5=2.6+5=17 vế phải 3(x-1)+2=3(6-1)+2=17 => 2 vế của phương trình nhận cùng giá trị khi x = 6. ?3 => 6 là một nghiệm của PT Cho PT: 2(x + 2) - 7 = 3 - x. a/ x= -2 không thoả mãn PT đã cho. b/ x = 2 là một nghiệm của PT đã cho. Nghiệm của PT: Là giá trị của ẩn thoả mãn PT Bài tập: a/ Cho hệ thức x = 5. Hỏi hệ thức có phải là một nghiệm PT không? Nếu có n0 là bao nhiêu ? b/ Các phương trình sau có mấy n0? + x2 = 4 + x2 = - 4 * Chú ý: SGK Hoạt động 3: Giải phương trình PT: x2 = 4 có mấy n0? GV nói x = 2; x = - 2 được gọi là tập hợp n0 của PT. Ký hiệu S = {2; - 2}. ? Tập hợp n0 của PT là gì? ? Giải PT là làm gì? ?4 Giáo viên đưa lên bảng phụ y/c h/s trả lời. GV nêu để h/s hiểu giải 1 PT là gì? GV đưa bài tập 3 lên bảng phụ y/c h/s đọc sau đó trả lời. GV đưa bài tập 4 lên bảng phụ y/c h/s làm và trả lời (theo nhóm). 2. Giải phương trình K/n: Tập hợp tất cả các n0 của PT được gọi là tập hợp n0 của PT và KH bởi S. -Giải PT là tìm tất cả các n0 của PT đó. Bài 3 (SGK): PT: x + 1 = 1 + x Ta thấy mọi số đều là n0 của PT. Tập n0 của PT là S {x ε R} Bài 4: a - 1 b 2 c 3 Hoạt động 4: Phương trình tương đương GV đưa VD về 2 PT có cùng tập n0. Tìm nghiệm của 2 PT sau: x = -3 và x + 3 = 0. NX về tập hợp n0 của 2PT. GV đưa ra k/n về 2 PT tương đương. 2 PT vô n0 có tương đương không ? 2 PT vô số n0 có tương đương không ? GV đưa bài tập 5 lên bảng phụ/ Y/c h/s làm và trả lời. Ví dụ: PT: x = -3 có S = {- 3} PT: x + 3 = 0 có S = {- 3} => 2 PT trên có cùng tập n0. Ta có: 2 PT x = -3 và x + 3 = 0 là 2 PT tương đương. Ký hiệu: x = -3 ú x + 3 = 0. Tổng quát: 2PT tương đương là 2 PT có cùng tập hợp n0. Bài 5: Hai PT x = 0 và x(x - 1) = 0 không tương đương. Vì x = 1 là 1 n0 của PT x(x - 1) = 0 nhưng không là n0 của PT x = 0. 4. Củng cố Cho học sinh nhắc lại các khái niệm. Phương trình 1 ẩn, tập hợp nghiệm của phương trình, phương trình tương đương? 5. Hướng dẫn về nhà Học thuộc các khái niệm trên Làm bài tập trong SBT ở bài PT 1 ẩn - Làm BT 1,2,4/SGK - Ôn quy tắc chuyển vế - Quy tắc nhân của đẳng thức số E. Rút kinh nghiệm Ngày soạn :04/01/2013 Tiết 42 Tuần19 phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. A. Mục tiêu 1. Kiến thức - H/s nắm được ĐN phương trình bậc nhất 1 ẩn ax+b=0 ( x là ẩn, a,b là hệ số, a 0. Nắm vững 2 quy tắc biến đổi phương trình, cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn. 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập một cách thành thạo. - Có kĩ năng trình bày bài. 3. Tư duy: - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong việc giải toán 4. Thái độ - Tích cực trong học tập và các hoạt động khác. B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, bút dạ ; HS : - Ôn quy tắc chuyển vế, - Quy tắc nhân của đẳng thức số C. Phương pháp - Phát hiện và giải quyết vấn đề; vấn đáp D. Tiến trình dạy học 1. ổn định Ngày giảng Lớp Sĩ số /01/2013 8B /33 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: H/s 1: Nêu khái niệm phương trình 1 ẩn, giải phương trình? Làm bài tập 2 (SGK - 6). Đáp án – Biểu điểm: - Nêu được khái niệm (4 điểm) - Giải bài tập đúng: t = 0; -1 là nghiệm PT (6 điểm) Hoạt động của gv - hs Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa Phương trình bậc nhất 1 ẩn -GV cho h/s nêu VD về PT bậc nhất 1 ẩn (GV định hướng) sau đó đặt câu hỏi các PT có dạng tổng quát như thế nào? ? PT bậc nhất 1 ẩn là PT như thế nào? 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn * VD: Các PT: 5x - 1 = 0; 3 - 2y = 0 là PT bậc nhất 1 ẩn. * Định nghĩa: SGK PT bậc nhất: ax + b = 0 (a, b R; a≠ 0) Hoạt động 2: Hai quy tắc biển đổi phương trình - Nhắc lại quy tắc chuyển vế ở lớp 6 đã học. GV nói ở PT ta cũng có quy tắc đó. Em hãy phát biểu quy tắc? - GV đưa ra VD: 2 PT sau có tương đương không? 2x = 4 (1) và x= 2 (2) => PT (1) và (2) có liên quan gì đến nhau? ?Đưa ra quy tắc nhân. 2. Hai quy tắc biến Đổi Phương trình a) Quy tắc chuyển vế (SGK). ax + b = 0 ú ax = - b. b) Quy tắc nhân với 1 số (SGK) *. ax + b = c ú a . x + = ú x + = (Nhân hai vế với ). *. ax = b ú x = (Chia cả hai vế cho a, a≠ 0). Hoạt động 3: Cách giải phương trình Sử dụng 2 quy tắc biến đổi PT để giải các PT sau. -GV yêu cầu h/s trả lời, GV ghi bảng. ?2 -Cho h/s làm , GV gọi 1 h/s lên bảng trình bày. ? nêu rõ từng bước giải? 3. Cách giải phương trình VD 1: Giải PT: 5x + 10 = 0. ú 5x = - 10 (Chuyển vế đổi dấu). ú x = - 2 (Chia cả 2 vế cho 5). Vậy PT có tập hợp n0 S = {- 2}. VD 2: Giải PT: ax + b = 0 ú ax = - b ú x = - . Vậy PT có n0 duy nhất x = - . Giải PT: -0,5x + 2,4 = 0 ú - 0,5x = - 2,4 ú x = - 2,4 : (-0,5) ú x = 4,8 4. Củng cố GV cho h/s làm bài tập 6. GV vẽ hình, điền số liệu lên bảng y/c h/s làm theo nhóm. GV gọi đại diện 1 nhóm trả lời. Bài 6 (SGK) S = BH x (BC + DA) : 2 Thay số: 20 = x . (x + 7 + x + 4) 20 = x . (2x + 11) 20 = 2x2 + 11x (1) áp dụng: SABH + SBCKH + SCKD Thay số: 20 = ú 20 = + x2 + 2x (2) Cả hai PT (1) và (2) đều không là PT bậc 1. Cho h/s làm bài tập 7, 8 (SGK) Mỗi ý gọi 1 học sinh trả lời. 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa PT bậc nhất 1 ẩn, 2 quy tắc biến đổi PT. - Làm BT 7,8,9 (SGK) + BT trong SBT. - Bài sau:PT đưa về dạng ax +b = 0 E. Rút kinh nghiệm Ngày soạn :06/01/2013 Tiết 43 Tuần20 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết vận dụng 2 quy tắc biến đổi PT để đưa về PT dạng ax + b = 0. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa PT về PT ax + b = 0, và giải PT đó. 3. Tư duy: - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong việc giải toán 4. Thái độ - Tích cực học tập B. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ , phấn màu bảng nhóm - HS: Học bài theo hướng dẫn tiết 42 C. Phương pháp - Phát hiện và giải quyết vấn đề; vấn đáp , hoạt động nhóm D. Tiến trình dạy học 1. ổn định Ngày giảng Lớp Sĩ số 12/01/2013 8B /33 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: H/s 1: Nêu khái niệm phương trình bậc nhất và Làm BT 8 (SGK). H/s 2: Nêu 2 quy tắc biến đổi phương trình và Làm bài tập 9 (SGK). H/s khác theo dõi, nhận xét sửa sai (nếu có). Đáp án – Biểu điểm: HS1: - Nêu đúng khái niệm (4 điểm) - Làm đúng bài tập (6 điểm) HS2: - Nêu đúng quy tắc (4 điểm) - Làm đúng bài tập (6 điểm) 3. Bài mới Hoạt động của gv - hs Ghi bảng Hoạt động 1: Cách giải -GV nói để giải PT thì ta phải sử dụng quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, nhân, chia hai vế với cùng 1 số để đưa PT về dạng đơn giản đã biết cách giải rồi y/c h/s vận dụng vào làm ví dụ. GV gọi h/s trả lời, GV trình bày bảng (y/c nêu lý do từng bước làm). Các VD sau cho h/s làm vào vở và gọi h/s lên bảng trình bày (Trước khi làm nêu cách làm). 1. Cách giải: VD 1: Giải PT: 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) ú 2x - 3 + 5x = 4x + 12 (Bỏ ngoặc). ú 2x + 5x - 4x = 12 + 3 (Chuyển vế) ú 3x = 15 ú x = 5 (Chia hai vế cho 3). Ví dụ 2: Giải PT: MTC: 12 QĐMT ú 6 (x + 1) + 4 (x + 2) = 3(x +3) (Nhân 2 vế với 12). ú 6x + 6 + 4x + 8 = 3x + 9 ú 6x + 4x - 3x = 9 - 6 – 8 ú7x = - 5 ú x = Vậy x = là n0 của PT. Hoạt động 2: áp dụng H/s nêu các bước làm. Y/c h/s trình bày miệng (GV ghi bảng). H/s làm theo nhóm. GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. ? PT bên khác các PT trên ở điểm nào? ? Nêu cách giải ? - 3 H/s lên bảng thực hiện VD 5, 6, 7 ? Qua các ví dụ, em hãy nêu các bước giải PT thường dùng. - Khi hệ số của ẩn bằng 0 thì số nghiệm của PT là? 2. áp dụng VD3. Giải PT: ú ú 2 (3x - 1)(x + 2) - 3(2x2 + 1) = 33 ú 6x2 + 10x - 4 - 6x2 - 3 = 33 ú 6x2 - 6x2 + 10x = 33 + 4 + 3 ú 10 x = 40 ú x = 4 ?2 Vậy PT có tập n0 S ={4} Giải PT: ú ú 12x - 2 (5x + 2) = 3(7 - 3x) ú 12x - 10x - 4 = 21 - 9x ú 12x - 10x + 9x = 21 + 4 ú 11x = 25 ú x = Vậy tập hợp n0 S = {} Ví dụ 5: Giải PT: 2x = 40 x = 20 Ví dụ 6: 3x - 5 = 3x + 8 3x - 3x = 8 + 5 0x = 13 => PT vô nghiệm. Ví dụ 7: 2(x + 3) = 2x +6 => 2x + 6 = 2x + 6 0x = 10 => PT vô nghiệm. Chú ý: SGK 4. Củng cố - H/s làm bài tập 10, 11 (e, c) và bài 12 (a, d). - GV gọi h/s lên bảng trình bày. - H/s khác thực hiện vào vở sau đó nhận xét bài của bạn. 5. Hướng dẫn về nhà -Khi giải PT ta thường làm như thế nào? -Làm bài tập 11 (a, b,); 12 (c, b); 13 (SGK) + SBT. E. Rút kinh nghiệm Ngày soạn :13/01/2013 Tiết 44 Tuần20 Luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Vận dụng cách giải PT không chứa biến ở mẫu vào làm được bài tập. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng biến đổi PT một cách thành thạo, tính toán chính xác. - Luyện kĩ năng viết phương trình từ một bài toán có nội dung thực tế. -Rèn kĩ năng SD MTCT trong giải phương trình 3. Tư duy: - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong việc giải toán 4. Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị : - GV: Hình vẽ bài 19, 20. - H/S: Kĩ năng biến đổi tương đương. C. Phương pháp - Luyện tập thực hành; vấn đáp , hoạt động nhóm D. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức tổ chức Ngày giảng Lớp Sĩ số 19/01/2013 8B /33 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: H/s 1: Nêu số nghiệm của phương trình bậc nhất 1 ẩn, Chữa bài tập 12 b/sgk. H/s 2: giải PT: ) (x + 5)(x + 2) = 3(4x - 3) + (x - 5)2 Đáp án – Biểu điểm: HS1: - Nêu được số nghiệm của phương trình bậc nhất 1 ẩn (4 điểm) - Chữa đúng bài 12 (b) (6 điểm) HS2: - (x + 5)(x + 2) = 3(4x - 3) + (x - 5)2 ú x2 + 7x + 10 = 12x - 9 + x2 - 10x +25 ú x2 - x2 + 7x - 12x + 10 x = - 9 + 25 - 10 ú 5x = 6 ú x = Vậy tập n0 của Pt là S = {}. (10 điểm) 3. Bài mới Hoạt động của gv - hs Ghi bảng Hoạt động 1: Bài 1 (giải các phương trình) -Y/c học sinh nêu cách làm. -Cả lớp làm ,1 em lên bảng trình bày. -H/s dưới lớp nhận xét, so sánh kết quả. -Cho h/s nêu các bước giải. -Y/c cả lớp làm. -GV gọi 01 học sinh lên bảng trình bày. Bài 17c/sgk: x- 12+ 4x = 25 +2x -1 5x-2x = 24+12 =>3x = 36 x = 13 Vậy tập nghiệm của PT là: S = {13}. Bài 18a/sgk: Vậy tập nghiệm của PT là: S = {3}. HĐ 2. Sử dụng máy tính cầm tay CASIO fx 570MS giải PT bậc nhất -GV giới thiệu sử dụng hàm SOLVE để giải PT +B1: nhập PT vào máy +B2: SD hàm SOLVE để tìm nghiệm PT ( Lưu ý: phải để PT ở dạng chính tắc. => Nên biến đổi PT về dạng ax = b rồi tính x = -b/a bằng MTCT) -GV giới thiệu qui trình bấm phím, sau đó cho HS thực hành. ? Lập qui trình bấm phím giải PT bài 18a/sgk ? ? Còn cách bấm nào khác không? - HS luyện giải bài 17b, 18b/sgk ? Em có nhận xét gì khi ta dùng MTCT giải PT? -Lưu ý :Trong một số TH đc sd MTCT giải PT khi bài toán chỉ quan tâm đến giá trị nghiệm để giải những dạng bài khác. Với dạng bài giải PT bắt buộc phải thực hiện các bước giải, MT chỉ để kiểm tra giá trị tìm được của ẩn đúng hay sai . Bài 17c/sgk: x- 12+ 4x = 25 +2x -1 ú 3x -36 = 0 QT: +) 3 ALPHA X - 36 ALPHA = 0 +) SHIFT SOLVE = SHIFT SOLVE = SHIFT SOLVE (Có thể bỏ qua dẫu bằng) Máy hiện KQ: 13 Bài 18a/sgk: KQ: 3 Hoạt động 2:SD MT fx 570,500 MS kiểm tra một số có là nghiệm của PT không ? Nêu cách giải bài 14? -HS chia dãy thực hiện việc kiểm tra -GV hướng dẫn sd MTCT 570 MS kiểm tra nghiệm của PT +B1: Nhập PT vào máy +B2: Sử dụng hàm CALC - HD hs thử với PT x2 +5x +6 -HD sd MTCT fx 500MS ( SD phím nhớ Ans hoặc các phím nhớ A, B, C, …) +B1: Nhập biểu thức +B2: Nhập giá trị của biến -Có thể nhập cách khác: +)Ans x2 + 5 Ans + 6 = +)-1 = = ( KQ 2) +)2 = = ( KQ: 20) +) -3 = = (KQ: 0) ( Ta có thể nhập giá trị của ẩn trước rồi mới nhập biểu thức cũng được) -Tương tự hs ktra với PT Bài 14/sgk.13 a.x2 +5x +6 (1) QT: ( fx 570 MS) +) ALPHA X x2 + 5 ALPHA X + 6 +) CALC -1 =>MT hiện 2 x = -1 không là nghiệm +) CALC 2 =>MT hiện 20 x=2 không là nghiệm +)CALC -3 =>MT hiện 0 x = -3 là nghiệm QT: ( fx 500 MS) +) ALPHA X x2 + 5 ALPHA X +6 = +) -1 SHIFT STO X = = (kq 2) => x=-1 không là nghiệm +) 2 SHIFT STO X = = (kq 20) =>x=2 không là nghiệm +) -3 SHIFT STO X = = (kq 0) => x=-3 là nghiệm b. => -1 là nghiệm PT 2 không là nghiệm -3 không là nghiệm Hoạt động 2:Các bài toán về lập PT -GV đưa hình vẽ treo trên bảng. -Y/c h/s nhìn vào hình vẽ để viết PT (trao đổi nhóm) -4 Nhóm làm 1 hình. -HS sd MTCT tính nhanh giá trị của x -GV gọi 2 học sinh đọc đề bài, tóm tắt đề bài. -sau x + 1 giờ thì xe máy đi được bao nhiêu km? ? ô tô đi được bao nhiêu km trong (x + 1)h? ? 2 ô tô và xe máy xuất phát cùng 1 địa điểm nên khi gặp nhau quãng đường của chúng như thế nào? ?Hãy tìm xem x = ? Bài 19 (SGK - 14) a) (x + x + 2). 9 = 144 ú 2x + 2 = 144 : 9 ú 2x + 2 = 16 ú 2x = 14 ú x = 7 b) (x + x + 5) .6 = 75 => KQ x = 10 c) x . 12 + 6 . 4 = 168 => KQ x = 12 Bài 15 (SGK - 13) Quãng đường xe ô tô đi được trong x giờ là: 48x (km). Quãng đường xe máy đi được trong (x + 1) giờ là: 32(x + 1) (km). Vì sau x giờ ô tô và xe máy gặp nhau nên ta có PT: 48x = 32(x + 1) 4. Củng cố ? Nội dung chính trong bài? GV nhắc nhở sai lầm h/s hay mắc phải: cộng trừ sai, chuyển vế đổi dấu, dấu khi quy đồng, tính toán không chính xác. -Lưu ý SD MTCT trong giải PT . 5. Hướng dẫn về nhà Làm Bt 17, 18, 20 (SGK) + BT trong SBT -HD bài 20/sgk. Gọi số Nghĩa nghĩ là x, ta có: A={[(x + 5).2 - 10] . 3 +66}: 6 = 18 Biến đổi A về PT bậc nhất một ẩn rồi giải tìm x ( Dùng MT kiểm tra lại Giá trị của x tìm được). E. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 20/01/2013 Tiết 45 Tuần 21 Phương trình tích A. Mục tiêu 1. Kiến thức - H/s hiểu khái niệm và nắm được cách giải PT tích.(có hai hay ba nhân tử bậc nhất) 2. Kĩ năng - Vận dụng cách giải vào giải PT một cách thành thạo. - Đối với PT dạng A.B.C = 0, học sinh nắm vững cách tìm nghiệm của PT này bằng cách tìm nghiệm của PT: A=0, B=0, C=0. 3. Tư duy: - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong việc giải toán 4. Thái độ - Hứng thú, tích cực B. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập. - H/s: Bảng nhóm.Ôn tập HĐT, các phương pháp phân tích ĐTTNT C. Phương pháp: - Phát hiện và giải quyết vấn đề; vấn đáp , hoạt động nhóm D. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức tổ chức Ngày giảng Lớp Sĩ số 21/01/2013 8B /33 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: H/s 1: Làm BT 18 (b) (SGK - 14) H/s 2: Làm BT 18 (a) (SGK - 14) Đáp án – Biểu điểm: HS1: Làm đúng bài 18 (b) KQ x = 1/2 (10 điểm) HS2: Làm đúng bài 18 (a) KQ x = 3 (10 điểm) 3. Bài mới Hoạt động của gv - hs Ghi bảng Hoạt động 1: Phương trình tích và cách giải Theo em PT tích là PT như thế nào? => GV giới thiệu định nghĩa. -Cho h/s nêu VD về PT tích, PT không phải là PT tích. ?Một PT tích bằng 0 khi nào? ?Muốn giải PT tích ta làm như thế nào? ?Nêu cách giải PT? A(x) B(x) = 0 ?Nghiệm của PT tích là gì? ?Vận dụng CT để giải PT. GV gọi 1 h/s trình bày. 1. Phương trình tích và cách giải a) Định nghĩa PT có dạng A(x) . B(x) …C(x) = 0 VD: (x - 3)(x + 4) = 0 Là PT tích. x(x - 1)(x + 2) = 0 Là PT tích (x - 3)2 = 1 không phải là PT tích b) Cách giải: A(x). B(x) = 0 ú hoặc A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Ví dụ: Giải phương trình: (x - 3)(x + 4) = 0 ú hoặc x - 3 = 0 hoặc x +4 = 0 ú x = 3 hoặc x = -4 Vậy tập nghiệm của PT là S = {-4, 3} Hoạt động 2: áp dụng PT đã cho có là PT tích không? Hãy nêu cách biến đổi về PT tích? Y/c h/s thực hiện vào vở. GV gọi 1 h/s lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét. ?2 GV treo bảng phụ ghi sẵn y/c h/s làm theo nhóm. Gọi đại diện 1 nhóm trả lời. GV cho h/s nêu cách làm VD 3. Y/c cả lớp làm vào vở. GV gọi 1 h/s trả lời. 2. áp dụng Ví dụ 2: Giải PT: (x +1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x) ú x2 + x2 + 5x + 4 = 4 - x2 ú x2 + x2 + 5x + 4 - 4 = 0 ú 2x2 + 5x = 0 ú x(2x + 5) = 0 ú hoặc x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 ú x = 0 hoặc x = - 5/2 Vậy tập nghiệm của PT là: S = {- 5/2; 0} Ví dụ 3: Giải PT: (x2 - 5x + 7)2 - (2x - 5)2 = 0 ú (x2 - 5x + 7 - 2x + 5) (x2 - 5x + 7 + 2x -5) = 0 ú (x2 - 7x +12) (x2 - 3x + 2) =0 ú (x2 -3x - 4x +12) (x2 - x - 2x + 2) = 0 ú [x(x - 3) - 4(x - 3)] [x(x - 1) - 2(x - 1)] = 0 ú (x-3)(x - 4)(x - 1)(x - 2) = 0 ú x = 4; x = 3; x = 2; x = 1. Vậy tập n0 của Pt là: S = {1; 2; 3; 4} 4. Củng cố - Nhắc lại cách giải PT tích. Làm?3 , ?4 - Cho h/s làm bài 22 (b,f) (SGK). - GV đưa sẵn đề bài ghi ở bảng phụ lên. Y/c 2 dãy mỗi dãy làm 1 ý. ?3 S = ?4 S = Bài 22 (SGK - 17) Vậy tập n0 của PT là: S = {1/3; 2} 5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa PT tích, cách giải PT tích. - Làm bài tập 21, 22 (SGK) + BT SBT. E. Rút kinh nghiệm; Ngày soạn : 20/01/2013 Tiết 46 Tuần 21 Luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm được cách giải PT tích. 2. Kĩ năng - Vận dụng cách giải vào giải PT một cách thành thạo. - Biết biến đổi 1 phương trình về PT tích. 3. Tư duy: - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong việc giải toán 4. Thái độ - Học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác khi làm bài. B. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập. - H/s: Bảng nhóm. Ôn tập HĐT, các phương pháp phân tích ĐTTNT C. Phương pháp: - Luyện tập thực hành; vấn đáp , hoạt động nhóm D. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức tổ chức Ngày giảng Lớp Sĩ số 26/01/2013 8B /33 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Câu hỏi: Giải các phương trình sau: 2x – 6 = 0 (2x + 1)(5x – 3) = 0 4x + 2 = 7(x – 3) Đáp án – Biểu điểm: a) Giải đúng phương trình và kết luận đúng tập nghiêm S ={3} (3 điểm) b) Giải đúng phương trình và kết luận đúng tập nghiêm S ={-1/2; 3/5} (3 điểm) c) Giải đúng phương trình và kết luận đúng tập nghiêm S ={23/3} (4 điểm) 3. Bài mới Hoạt động của gv - hs Ghi bảng Hoạt động 1: Bài 23 GV cho h/s nêu cách làm bài 22 (a, b) sau đó yêu cầu các em làm vào vở và gọi 2 học sinh lên bảng trình bày. H/s dưới lớp nhận xét sửa sai (nếu có). GV: Lưu ý cho HS Bài 23: Giải các PT: a) x(2x - 9) = 3x(x - 5) ú 2x2 - 9x = 3x2 - 15 x ú 2x2 - 3x2 - 9x + 15x = 0 ú -x2 + 6x = 0 ú x(6 - x) = 0. ú hoặc x = 0 hoặc x - 6 = 0 ú x = 0 hoặc x = 6 Vậy tập n0 của PT là S = {0; 6}. b) 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1) ú 0,5x(x - 3) - (x - 3)(1,5x - 1) = 0 ú (x - 3)(0,5x - 1,5x + 1) = 0 ú (x - 3)(1 - x) = 0 ú hoặc x = 3 hoặc x = 1 Vậy tập n0 của PT là: S ={1; 3} Hoạt động 2: Bài 24 GV cho h/s nêu cách làm các phần b, c. Yêu cầu cả lớp làm và gọi 2 h/s lên bảng trình bày. Bài 24 (SGK - 17) Giải các phương trình b) x2 - x = - 2x + 2 ú x2 - x + 2x - 2 = 0 ú x2 + x - 2 = 0 ú x2 - x + 2x - 2 = 0 ú x(x - 1) + 2(x - 1) = 0 ú (x - 1)(x +2) = 0 ú x = 1 hoặc x = -2 Vậy tập n0 của PT là: S = {-2,1} c) 4x2 + 4x + 1 = x2 ú (2x + 1)2 = x2 ú (2x + 1)2 - x2 = 0 ú (2x + 1 + x)(2x + 1 - x) = 0 ú (3x + 1)(x + 1) = 0 ú x = - hoặc x = - 1 Vậy tập nghiệm của PT là S = {- ; -1} Hoạt động 3: Bài 3 GV đưa bài tập đã ghi sẵn ở bảng phụ lên. Gọi 1 h/s đọc bài. Y/c h/s nêu cách làm. GV cho cả lớp làm. Gọi 1 h/s trả lời ý 1. Yêu cầu học sinh trả lời ý 2. Gv: Chốt lại cách làm cho dạng BT này Bài 3: Cho phương trình x3 - (m2 - m + 7)x - 3(m2 - m - 2) = 0 (1) Tìm m để PT có 1 n0 là 1. Tìm các nghiệm còn lại của PT với giá trị tìm được của m. Bài làm Vì x = 1 là n0 của PT nên với x = 1 thì (1) trở thành: 1 - (m2 - m + 7) .1 - 3(m2 - m - 2) = 0 ú - 4m + 4m = 0 ú 4m(m - 1) = 0 ú m = 0 hoặc m = 1 Thay m = 0 hoặc m = 1 vào PT (1) ta đều được: x3 - 7x + 6 = 0 ú (x - 1)(x - 2) = 0 úx - 1 = 0 hoặcx - 2 = 0 hoặc x + 3 = 0 ú x = 1hoặc x = 2 hoặc x = -3 Vậy PT có tập n0 S = {1; 2; -3}với m = 0 4. Củng cố ? Gv chốt lại cách giải phương trình tích? - lưu ý hs dạng bài tập chứa tham số. 5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 22; 23 phần còn lại. - BTVN: a) (x + 2)(x - 2)(x2 - 10) = 72; b) 2x3 + 7x2 +7x + 2 = 0; c) (x - 1)3 + x3 + (x + 1)3 E. Rút kinh nghiệm; Ngày soạn :26/01/2012 Tiết 47 Tuần 22 phương trình chứa ẩn ở mẫu A. Mục tiêu 1. Kiến thức - H/s nắm vững khái niệm, định điều kiện xác định của một phương trình, cách tìm điều kiện xác định của phương trình. 2. Kĩ năng - Giải tìm điều kiện xác định của PT thành thạo 3. Tư duy: - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong việc giải toán 4. Thái độ - Cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập. - H/s: Bảng nhóm. C. Phương pháp - Giải quyết vấn đề; vấn đáp , hoạt động nhóm D. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức tổ chức Ngày giảng Lớp Sĩ số 28/01/2013 8B 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: - Nêu định nghĩa hai PT tương đương, giải bài tập 29 a (SBT) Đáp án – Biểu điểm: - Nêu đúng định nghĩa hai phương trình tương đương (4 điểm) - Chữa đúng bài 29a (SBT) (6 điểm) 3. Bài mới Hoạt động của gv- hs Ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ -GV đặt vấn đề như SGK. GV đưa ra PT ở SGK. -Yêu cầu h/s bằng các phép biến đổi tương đương hãy hãy thử giải PT trên. ?x = 1 có phải là nghiệm của PT không? Tại sao? 1. Ví dụ mở đầu Hoạt động 2: Điều kiện xác định của một phương trình -GV: Khi biến đổi PT mà làm mất mẫu chứa ẩn của PT thì PT mới nhận được có thể tương đương hoặc không tương đương với PT đã cho. ?Giá trị của một biểu thức được xác định khi nào? GV hướng dẫn 2 cách trình bày như SGK. ?2 GV yêu cầu h/s làm sau đó gọi h/s trả lời miệng. 2. Điều kiện xác định của một phương trình Ví dụ 1: Tìm ĐKXĐ của mỗi PT sau: Giải: a.Vì x - 2= 0 ú x = 2 nên: ĐKXĐ c

File đính kèm:

  • docGAD8_T41,53.doc