Giáo án Đại số 8 - Trường THCS cấp 1, 2 Nguyễn Văn Trỗi năm học: 2013 - 2014 - Tiết 3: Luyện tập

I/MỤC TIÊU

1/Kiến thức Củng cố kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức

2/Kỹ năng Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức, đơn thức với đa thức, đơn thức với đơn thức

3/Thái độ Học tập nghiêm túc. Tư duy logic trong toán học

II/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

III/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 GV: Giáo án, bảng phụ

 HS: Sgk, vở ghi chép

IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Trường THCS cấp 1, 2 Nguyễn Văn Trỗi năm học: 2013 - 2014 - Tiết 3: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2 Tiết: 3 Ngày soạn: 24/08/2013 Ngày dạy: 26/08/2013 LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU 1/Kiến thức Củng cố kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức 2/Kỹ năng Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức, đơn thức với đa thức, đơn thức với đơn thức 3/Thái độ Học tập nghiêm túc. Tư duy logic trong toán học II/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Giáo án, bảng phụ HS: Sgk, vở ghi chép IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức Sửa bài 8 trang 8 a/ (x2y2 – xy + y) (x – y) = x3y2 – x2y + xy – x2y3 + xy2 – y2 b/ (x2 – xy + y2) (x + y) = x3 - x2y + xy2 + x2y – xy2 – y3 = x3 + y3 3/ Giới thiệu vào bài mới Chúng ta sẽ ôn lại những gì đã học qua tiết luyện tập này Hoạt động 1: Luyện tập Rút gọn biểu thức, nếu kết quả là hằng số ta kết luận giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến Cho biết hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? Gọi số chẵn tự nhiên thứ nhất là a , các số chẵn tự nhiên liên tiếp là gì ? Làm bài 10, 12, 13, 14/8 SGK. - Hơm kém nhau 2 đơn vị a + 2 ; a + 4 Làm bài 10 trang 8 a/ (x2 – 2x + 3) (x – 5) = x3–2x2 + 3x –5x2 +10x –15 = x3 – 7x2 + 13x – 15 b/ (x2 – 2xy + y2) (x – y) = x3 –2x2y +xy2 –x2y +2xy2– y3 = x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 Làm bài 11 trang 8 (x – 5)(2x +3)–2x(x – 3)+x + 7 = 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7 = -8 Sau khi rút gọn biểu thức ta được -8 nên giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. Làm bài 12 trang 8 (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) = x3 + 3x2 – 5x -15 + x2 – x3 + 4x – 4x2 = -x -15 Giá trị của biểu thức khi: a/ x = 0 là -15; b/ x = 1 là -16 c/ x = -1 là -14 ; d/ x = 0,15 là -15,15 Làm bài 13 trang 9 (12x–5)(4x–1)+(3x–7)(1– 16x) = 81 48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x –48x2 – 7 + 112x = 81 83x – 2 = 81 83x = 83 x = 1 Làm bài 14 trang 9 Gọi số tự nhiên chẵn thứ nhất là a, vậy các số tự nhiên chẵn tiếp thao là a + 2 ; a + 4 ; Tích của hai số sau là: (a + 2) (a + 4) Tích của hai số đầu là: a (a +2) Theo đề bài ta có : (a + 2) (a + 4) - a (a +2) = 192 a2 + 4a + 2a + 8 – a2 – 2a = 192 4a = 184 a = 46 Vậy ba số cần tìm là: 46 ; 48 ; 50 Hoạt động 2: Củng cố Làm bài tập 15 trang 9 Hoạt động 3: Dặn dò Về nhà học bài Xem trước bài “Những hằng đẳng thức đáng nhớ “ ---------------4---------------

File đính kèm:

  • doctiet 3.doc