I/ MỤC TIÊU:
1 / Kiến thức: Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : lập phương một tổng, lập phương một hiệu, tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
2 / Kỹ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập
3 / Thái độ: Học tập nghiêm túc, có tư duy logic, có ý thức học tập.
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Giáo án, phấn màu, bảng phụ bài tập 24 trang 15
HS: Sách, vở ghi, Chuẩn bị bài trước ở nhà.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Trường THCS cấp 1, 2 Nguyễn Văn Trỗi năm học: 2013 - 2014 - Tiết 6 - Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3
Tiết: 6
Ngày soạn: 01/09/2013
Ngày dạy : 03/09/2013
Bài 4: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (t2)
I/ MỤC TIÊU:
/ Kiến thức: Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : lập phương một tổng, lập phương một hiệu, tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
/ Kỹ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập
/ Thái độ: Học tập nghiêm túc, có tư duy logic, có ý thức học tập.
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Giáo án, phấn màu, bảng phụ bài tập 24 trang 15
HS: Sách, vở ghi, Chuẩn bị bài trước ở nhà.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ
Tính (a + b)2 = ........................
Tính (a+b)3. Mời hai học sinh lên cùng làm.
(a+b)3 = (a + b)(a + b)2
= (a + b)(a2 + 2ab + b2)
= a(a2+ 2ab + b2) + b(a2 + 2ab + b2)
= a3 + 2a2b + ab2 + a2b + 2ab2 + b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
Đây chính là hằng đẳng thức “Lập phương của một tổng” sẽ được giới thiệu trong bài học hôm nay .
3/ Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Lập phương của một tổng
?1 Đã làm ở trên.
?2 Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời.
HS làm ?1
HS phát biểu hằng đẳng thức.
1/ Lập phương một tổng
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta có :
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
Áp dụng :
a/ (x + 1)3 = x3 + 3.x2.1 + 3. x.12 + 13
= x3 + 3x2 + 3x +1
b/ (2x + y)3
= (2x)3 + 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 + y3
= 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
Hoạt động 2 : Giới thiệu hằng đẳng thức thứ 5
?3 Tính : [a + (- b)]3
[a + (- b)]3
= a3 + 3a2(-b) + 3.a.(-b)2 + (-b)3
= a3–3a2b + 3b2 – b3
(A + )3 = 3 – A2B + AB2 – B3
?4 Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời.
Cho cả lớp làm phần áp dụng.
Học sinh tự kiểm tra nhau
Để tính giá trị một biểu thức thì biểu thức đã cho phải được rút gọn
Cho học sinh quan sát bảng phụ bảng
HS làm ?3
HS làm ?4
2/ Lập phương một hiệu
Với A ,B là các biểu thức tùy ý ta có:
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
Áp dụng:
a/ (x - 1)3 = x3 - 3.x2.1 + 3. x.12 - 13
= x3 - 3x2 + 3x -1
b/ (x – 2y)3
= x3 – 3.x2.2y + 3.x.(2y)2 – (2y)3
= x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3
c/ 1/Đ 2/S 3/Đ 4/S 5/S
Làm bài 26a trang 14
b/ (2x2 – 3y)3 = 8x6 – 36x2y + 54xy2 – 27y3
Làm bài 27 trang 14
a/ x3 + 12x2 + 48x + 64
=(x + 4)3
Với x = 6 (6 + 4)3 = 103 = 1000
b/ x3 – 6x2 + 12x – 8
= (x – 2)3
Với x = 22 (22 – 2)3 = 203 = 8000
Làm bài 29 trang 14
Hoạt động 3: Củng cố
Bài 26:
a/
b/
Bài 29:
(x – 1)3
(x + 1)3
(y – 1)2
(x – 1)3
(1 + x)3
(y – 1)2
(x + 4)2
N
H
Â
N
H
Â
U
Hoạt động 4: Dặn dò
- Học thuộc hai hằng đẳng thức vừa học để áp dụng làm bài tập:
- Xem trước bài 5 “ Những hằng đẳng thức đáng nhớ ( tt) ”
---------------4---------------
File đính kèm:
- tiet 6.doc