Giáo án Đại số 8 - Trường THCS ĐạK’ Nông - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử

 

I.Mục tiêu

1/Kiến thức:

- Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử.

- Học sinh biết nhận xét các hạng tử trong đa thức để nhóm hợp lí và phân tích được đa thức thành nhân tử.

2/Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.

3/Thái độ:

- Rèn tính chính xác,cẩn thận cho học sinh.

II. Chuẩn bị

1. GV: Bảng phụ

2. HS: Bảng nhóm

III/ Phương pháp

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 845 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Trường THCS ĐạK’ Nông - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 06 Ngày soạn : 20/ 09 / 2013 Tiết : 11 Ngày dạy : 23 /09/ 2013 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ I.Mục tiêu 1/Kiến thức: - Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử. - Học sinh biết nhận xét các hạng tử trong đa thức để nhóm hợp lí và phân tích được đa thức thành nhân tử. 2/Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. 3/Thái độ: - Rèn tính chính xác,cẩn thận cho học sinh. II. Chuẩn bị 1. GV: Bảng phụ 2. HS: Bảng nhóm III/ Phương pháp - Hoạt động cá nhân ,hoạt động nhóm IV/Tiến trình 1/Ổn định lớp (1p) Kiểm tra sĩ số: lớp 8a1 ss : v : 8a2 ss : v : 2/Bài cũ (7p) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 6x2y – 2 xy2 b) x3+ 27 2 s lên bảng trình bày Học sinh nhận xét và đánh giá. 3/B ài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Ví dụ (10p) Giáo viên nêu ví dụ 1: Các hạng tử có nhân tử chung hay không? Đa thức trên có phải là một hằng đẳng thức hay không? Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung? Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví dụ 2. Từ bài làm HS GV nêu cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương nhóm các hạng tử. Đối với một đa thức có thể có nhiều cách nhóm những hạng tử thích hợp. Không Không Kết hợp hạng tử thứ 2 với hạng tử thứ 1, thứ 3 với 4. 1. Ví dụ: Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử. x2 – 3x + xy – 3y = (x2 – 3x) + (xy – 3y) = x(x - 3) + y(x - 3) = (x - 3) (x + y) Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử. x2 – 2x + xy – 2y = (x2 – 2x) + (xy – 2y) = x(x - 2) + y(x - 2) = (x - 2) (x + y) Hoạt động 2: Áp dung (10p) Yêu cầu HS làm ?1 Gọi HS lên bảng trình bày. Cho HS thảo luận theo nhóm làm ?2 Đại diện nhóm trình bày. Học sinh làm vào vở. 1 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ. Trong các bài làm của các bạn bài của bạn Hà và bạn Thái làm còn thiếu, bài của An làm đă hoàn chỉnh. 2. Áp dụng: ? 1 : 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 = (15.64 + 36.15) + (25.100 + 60.100) = 15 (64 + 36) + 100 (25 + 60) = 15. 100 + 80.100 = (15 + 80).100 = 95.100 = 9500 ?2: Trong các bài làm của các bạn bài của bạn Hà và bạn Thái làm còn thiếu, bài của An làm đă hoàn chỉnh 4/Củng cố( 16p) GV:Yêu cầu HS làm bài tập 47 , 50 SGK HS: Lên bảng trình bày Bài 47 SGK: c) Bài 50 SGK:Tìm x biết: a. x(x - 2) + x – 2 = 0 b. 5x(x - 3) – x + 3 = 0 x(x - 2) + (x – 2) = 0 5x(x - 3) – (x – 3) = 0 (x – 2) (x + 1) = 0 (x - 3) (5x – 1) = 0 x = 2 hoặc x = -1 x = 3 hoặc x = 1/5 5/Hướng dẫn về nhà.(1p) -Hướng dẫn học sinh làm bài 49 trang 22. -Về nhà làm bài tập 31 đến bài 33 SBT trang 6 và xem trước bài tiếp theo. 6/Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. `

File đính kèm:

  • docdai8t11.doc