I. MỤC TIÊU
Kiến thức: Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết được mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ, thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một biểu thức đại số.
Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.
-Thái độ: Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc và tích cực
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập quy tắc nhân, chia các phân thức
III. PHƯƠNG PHÁP
- vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện các phép tính sau:
HS1: Bài 50a HS2: Bài 50b
3. Bài mới:
12 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 từ tiết 34 đến tiết 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16 –Tiết:34
Soạn :
Dạy :
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC.
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết được mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ, thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một biểu thức đại số.
Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.
-Thái độ: Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc và tích cực
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập quy tắc nhân, chia các phân thức
III. PHƯƠNG PHÁP
- vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện các phép tính sau:
HS1: Bài 50a HS2: Bài 50b
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Giá trị của phân thức tính như thế nào?
-Hãy đọc thông tin SGK.
-Chốt lại: Muốn tìm giá trị của biểu thức hữu tỉ ta cần phải tìm điều kiện của biến để giá trị của mẫu thức khác 0. Tức là ta phải cho mẫu thức khác 0 rồi giải ra tìm x.
-Treo bảng phụ ví dụ 2 SGK và phân tích lại cho học sinh thấy.
-Treo bảng phụ nội dung ?2
-Để tìm điều kiện của x thì cần phải cho biểu thức nào khác 0?
-Hãy phân tích x2 + x thành nhân tử?
-Vậy x(x + 1) 0
-Do đó x như thế nào với 0 và x+1 như thế nào với 0?
-Với x = 1 000 000 có thỏa mãn điều kiện của biến không?
-Còn x = -1 có thỏa mãn điều kiện của biến không?
-Ta rút gọn phân thức sau đó thay giá trị vào tính.
Luyện tập tại lớp.
-Treo bảng phụ bài tập 47 trang 57 SGK.
-Hãy vận dụng bài tập ?2 và VD2 vào giải bài tập này.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải.
-Đọc thông tin SGK trang 56.
-Lắng nghe và quan sát.
-Lắng nghe và quan sát ví dụ trên bảng phụ.
-Đọc yêu cầu bài toán ?2
-Để tìm điều kiện của x thì cần phải cho biểu thức x2 + x khác 0
x2 + x = x(x + 1)
-Do đó x 0 và x + 1 0
-Với x = 1 000 000 thỏa mãn điều kiện của biến.
-Còn x = -1 không thỏa mãn điều kiện của biến.
-Thực hiện theo hướng dẫn.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Vận dụng và thực hiện.
-Lắng nghe và ghi bài.
3/ Giá trị của phân thức.
Khi giải những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức thì trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. Đó là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định.
Ví dụ 2: (SGK).
?2
Vậy và thì phân thức được xác định.
-Với x = 1 000 000 thỏa mãn điều kiện của biến nên giá trị của biểu thức là
-Với x = -1 không thỏa mãn điều kiện của biến.
Bài tập 47 trang 57 SGK.
a) 2x+40
x-2
b) x2 – 1 0
(x – 1)(x + 1) 0
x1 và x-1
Bài 48
a) x+20
x-2
b)
c) x+ 2 = 1
x= -1
d) Không có giá trị nào của phân thức đã cho có giá trị bằng 0
4. Củng cố
Muốn tìm giá trị của biểu thức hữu tỉ trước tiên ta phải làm gì?
5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò
-Xem lại các ví dụ và các bài tập đã giải (nội dung, phương pháp).
-Vận dụng vào giải tiếp bài tập 49, 51, 53 trang 58 SGK.
-Tiết sau Ôn tập cuối năm
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………..
………………………………………..
………………………………………..
Tuần: 17 –Tiết:35
Soạn :
Dạy :
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1 Kiến thức : Giúp hs củng cố và rèn luyện kỹ năng biến đổi biểu thức hữu tỷ thành một phân thức.
2 Kỹ năng :Rèn kỹ năng phối hợp, thực hiện các phép toán; củng cố thứ tự thực hiện các phép toán và các kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
- Củng cố và rèn kỹ năng tìm điều kiện xác định của phân thức đại số; điều kiện xác định của 1 biểu thức.
-Thái độ: Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc và tích cực
II. phương tiện dạy học:
Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập, bảng học tập của nhóm.
Học sinh: Ôn các kiến thức đã học.
III.Tiến trình bài dạy:
GV phát phiếu học tập cho HS
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 (Ktra và ôn lại kiến thức cũ)
1/ Hãy khoanh tròn các đáp án đúng trong các khẳng định sau:
xác định khi a) x = -2 b) x>2
xác định khi a) x¹1 b) x¹1
xác định khi a)"xÎR b) x=2
2/ Chỉ rõ chỗ sai trong bài làm sau:
Khi x = 2 thì D có giá trị là 2 + 2 = 4
Khi x = 0 thì D có giá trị là 0 + 2 = 2
Khi x = -2 thì D có giá trị là -2+2 = 0
Þ D = 0 khi x = -2; D = 1 khi x = -1
Þ Chữa xong bài 48
* GV chốt:
1. Điều kiện để xác định; =0
2. Khi nào thì giá trị của và giá trị của bằng nhau?
HS làm bài tập 1 trong PHT
(Þ chữa xong bài 47)
c) x>1 d) x¹-2
c) x>1 d) x= 1
c) x>0 d) x¹2
Hoạt động 2
* GV treo bảng phụ ghi đáp án bài 46 (sgk 57).
* GV chốt:
a) Biến đổi biểu thức hữu tỷ Þ Biểu diễn …. dưới dạng 1 dãy phép toán
Thực hiện phối hợp các phép toán
b) Cách trình bày bài toán.
Mở rộng: Với điều kiện nào của x thì biểu thức trên được xác định
Þ Phân thức xác định Û B ¹ 0
Giá trị biểu thức M được xác định khi thay các giá trị của biến số vào M thì các phép toán trong M được xác định.
Gọi 1 hs chữa bài 46b (sgk 57) – dưới lớp kiểm tra vở bài tập theo nhóm.
HS nhận xét bài làm của bạn?
I/ Chữa bài về nhà
Bài 46 (sgk 57) – HS tự chữa
Ghi nhớ:
Điều kiện để giá trị của 1 biểu thức M được xác định.
Hoạt động 3 (HĐ nhóm)
Gợi ý:
Bài 50a (sgk 58)
A xác định khi x¹-1; B xác định khi x1
M xác định khi A xác định, B xác địn và B¹0
Þ 1-4x2 ¹ 0 Þ Điều kiện xác định của M
* GV treo bảng phụ ghi lời giải bài tập trên
Chốt:
1/ ĐKXĐ của 1 phân thức, của 1 biểu thức htỷ
2/ Cách trình bày bài biến đổi biểu thức htỷ.
HS chia nhóm làm bài tập 2 trong PHT Þ mỗi nhóm cử 1 hs trình bày vào bảng học tập của nhóm.
II/Luyện tập
1. Thực hiện biến đổi BT sau thành PTĐS
.
Đặt = A ; =B
Với đkiện nào của x thì A, B được xđ
M = được xđ?
Hoạt động 4 (HS luyện tập)
* áp dụng các nhận xét trên làm bài 51b (sgk 58)
(Thứ tự làm tính? Nêu cách thực hiện phép tính trong mỗi ( ) Þ áp dụng làm? kết quả?)
* Hãy đưa bài tập sau về dạng dãy phép toán các phân thức:
;
HS làm bài 51b
Gọi 1 hs lên bảng trình bày – dưới lớp làm kiểm tra kết quả theo nhóm và nhận xét bài của bạn trên bảng.
2. Bài 51b (sgk 58)
Về nhà:
* Bài 54a (sgk 59) và 50b (sgk 58)
Bài tập: 51a, 52, 54b, 56 (sgk 59) 44bd, 47 (sbt 25, 26)
Tuần: 17 –Tiết:35A
Soạn :
TH : 18/12/2012
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
MÔN: ĐẠI SỐ - LỚP 8 - NĂM HỌC 2012-2013
Tuần 17 - Tiết 35A- Ngày kiểm tra 18 /12 /2012
(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề)
I)Mục tiêu :
Thu thập thông tin để phân loại học sinh, từ đó đề ra các giải pháp thực hiện điều chỉnh PPDH phù hợp với các đối tượng học sinh
II)Xác định chuẩn KTKN
1.Kiến thức: + Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương II như: Phân thức đại số, tính chất cơ bản, rút gọn, QĐMT, cộng trừ nhân chia phân thức đại số.
2.Kỹ năng: + Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
+ Rèn tư duy và tính độc lập tự giác
3.Thái độ: Hs có thái độ nghiêm túc
III .Ma trận đề: (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ).
III. MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đ/ n,T/ c cơ bản, rút gọn phân thức, QĐMT nhiều phân thức
Hiểu các định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
Vận dụng được ĐN
để kiểm tra hai phân thức bằng nhau trong những hợp đơn giản.
Rút gọn được những phân thức mà tử và mẫu có dạng tích chứa nhân tử chung. Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
1
1
10%
1
0,5
5%
2
1,5
15%
6
4
40%
2. Cộng và trừ các phân thức đại số
Viết được phân thức đối của một phân thức.
Vận dụng được các quy tắc để thực hiện phép cộng, trừ phân thức.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
2
2
20%
3
2,5
25%
3. Nhân và chia các phân thức đại số. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ
Tìm được phân thức nghịch đảo của một phân thức khác 0.
Thực hiện được phép nhân, chia phân thức cho phân thức.
Tìm ĐKXĐ khi biến đổi biểu thức hữu tỉ, tìm giá trị của phân thức.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
1
10%
1
0,5
5%
2
1
10%
6
3,5
35%
Tổng số câu
T.số điểm
Tỉ lệ %
5
3
30%
5
4
40%
5
3
30%
15
10
100%
Trường THCS Lê Thánh Tông
Họ và tên:………………………….
Lớp:………..
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô)
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐẠI SỐ 8
Thời gian: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM (3đ):
Đánh dấu X vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Điều kiện để cho biểu thức là một phân thức là:
A. x 1; B. x = 1; C. x 0 D. x = 0
Câu 2: Phân thức bằng với phân thức là:
A. B. C. D.
Câu 3: Phân thức đối của phân thức là:
A. B. C. D.
Câu 4: Phân thức nghịch đảo của phân thức là:
A. B. C. D.
Câu 5 : Mẫu thức chung của 2 phân thức
A. x2 – 4 B. 3( x -2 ) C. 3( x + 2 ) D. 3( x + 2 )(x-2)
Câu 6 : Phân thức được rút gọn là :
A. 6 B. 3 C. 3( x- 2 ) D. 3x
II. TỰ LUẬN (7đ):
Bài 1: (2 điểm). Rút gọn phân thức:
Bài 2: (3 điểm). Thực hiện các phép tính:
a) b)
c)
Bài 3: (2 điểm). Cho biểu thức:
A =
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức.
b) Tính A
c) Tính giá trị của biểu thức A tại x = 1
Tuần: 17 –Tiết:36
Soạn :
Dạy :
ÔN TẬP HỌC KÌ I.
I. MỤC TIÊU
-Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử.
-Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo kiến thức trên.
-Thái độ: Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc và tích cực
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập theo từng dạng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử
III. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Thực hiện phép tính :
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Thực hiện phép tính. (7 phút).
-Treo bảng phụ nội dung bài tập
-Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
-Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào?
-Tích của hai số cùng dấu thì kết quả là dấu gì?
-Tích của hai số khác dấu thì kết quả là dấu gì?
-Với xm . xn = ?
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
Hoạt động 2: Làm tính chia. (5 phút).
-Treo bảng phụ nội dung bài tập
-Muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế nào?
-Với ym . yn = ? và cần điều kiện gì?
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
Hoạt động 3: Phân tích đa thức thành nhân tử. (9 phút).
-Treo bảng phụ nội dung bài tập
-Có bao nhiêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? Đó là phương pháp nào?
-Câu a) ta sử dụng phương pháp nào để phân tích?
-Câu b) ta sử dụng phương pháp nào để phân tích?
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
Hoạt động 4: Tìm x. (10 phút).
-Treo bảng phụ nội dung bài tập.
-Đối với dạng bài tập này ta cần thực hiện như thế nào?
-Câu a) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?
-Câu b) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải bài toán.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Nhắc lại quy tắc đã học.
-Nhắc lại quy tắc đã học.
-Tích của hai số cùng dấu thì kết quả là dấu ‘‘ + ‘‘
-Tích của hai số khác dấu thì kết quả là dấu ‘‘ - ‘‘
-Với xm . xn = xm + n
-Hai học sinh thực hiện trên bảng
-Lắng nghe và ghi bài.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Phát biểu quy tắc chia một đa thức cho một đơn thức đã học.
-Với ym . yn = ym – n ;
-Hai học sinh thực hiện trên bảng
-Lắng nghe và ghi bài.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Có ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử.
-Câu a) ta sử dụng phương pháp nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung để phân tích.
-Câu b) ta sử dụng phương pháp nhóm hạng tử và dùng hằng đẳng thức để phân tích.
-Hai học sinh thực hiện trên bảng
-Lắng nghe và ghi bài.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Đối với dạng bài tập này ta cần phân tích vế trái thành nhân tử rồi cho từng thừa số bằng 0 sau đó giải ra tìm x.
-Câu a) ta sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích.
-Câu b) ta sử dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích.
-Thảo luận và trình bày lời giải trên bảng.
-Lắng nghe và ghi bài.
Thực hiện phép tính.
Làm tính chia.
Phân tích đa thức thành nhân tử.
Tìm x, biết:
hoặc
4. Củng cố
-Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
-Nếu a . b = 0 thì a = ? hoặc b = ?.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập các kiến thức về rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức; cộng, trừ các phân thức.
-Tiết sau ôn tập học kì I (tt).
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………..
………………………………………..
………………………………………..
Tuần: 18 –Tiết:37
Soạn :
Dạy :
ÔN TẬP HỌC KÌ I.(TT)
I. MỤC TIÊU
-Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về: Rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức; cộng, trừ các phân thức.
-Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo kiến thức trên.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập theo từng dạng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập các kiến thức về rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức; cộng, trừ các phân thức
III. PHƯƠNG PHÁP
- vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Thực hiện phép tính :
HS1: HS2:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Rút gọn phân thức. (10 phút).
-Treo bảng phụ nội dung bài tập
-Muốn rút gọn một phân thức ta làm như thế nào?
-Có bao nhiêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? Đó là phương pháp nào?
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
Hoạt động 2: Quy đồng mẫu các phân thức. (12 phút).
-Treo bảng phụ nội dung bài tập
-Muốn quy đồng mẫu các phân thức ta làm như thế nào?
-Câu a) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?
-Câu b) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?
-Muốn tìm nhân tử phụ thì ta làm như thế nào?
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải bài toán.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
Hoạt động 3: Thực hiện phép tính. (10 phút).
-Treo bảng phụ nội dung bài tập
-Để cộng hai phân thức cùng mẫu (không cùng mẫu) ta làm như thế nào?
-Muốn trừ hai phân thức ta làm như thế nào?
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải bài toán.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
+Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung;
+Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
-Có ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử.
-Hai học sinh thực hiện trên bảng
-Lắng nghe và ghi bài.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau:
+Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung;
+Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức;
+Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
-Câu a) ta sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức để phân tích.
-Câu b) ta sử dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung để phân tích.
-Muốn tìm nhân tử phụ thì ta chia MTC cho từng mẫu của các phân thức.
-Thảo luận và trình bày lời giải trên bảng.
-Lắng nghe và ghi bài.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu (không cùng mẫu) đã học.
-Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức:
-Thảo luận và trình bày lời giải trên bảng.
-Lắng nghe và ghi bài.
Rút gọn phân thức.
Quy đồng mẫu các phân thức.
Ta có:
Ta có:
4. Củng cố:
Hãy nhắc lại các quy tắc cộng (trừ) các phân thức; rút gọn phân thức.
5. Hướng dẫn học ở nhà
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập các kiến thức của chương I và chương II.
-Tiết sau kiểm tra học kì I.
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………..
………………………………………..
Tuần: 18 –Tiết:38-39
Soạn :
Dạy :
KIỂM TRA HỌC KÌ I
( Đề và đáp án do Phòng GD & ĐT ra )
Tuần: 19 –Tiết:40
Soạn :
Dạy :
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÝ I
( Phần Đại số )
Tuần: 19 –Tiết:40 B
Soạn :
Dạy :
ÔN TẬP
Mục tiêu :
1 Kiến thức
Qua bài giúp hs ôn tập, hệ thống, củng cố các kiến thức cơ bản ở chương I và II (đại số lớp 8) về:
1/ Các khái niệm đơn, đa thức, phân thức đại số, 2 phân thức bằng nhau, phân thức đối, phân thức nghịch đảo, khái niệm biểu thức hữu tỷ.
2/ Các hằng đẳng thức đáng nhớ; tính chất cơ bản của PTĐS; các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử; phương pháp rút gọn và quy đồng mẫu thức các phân thức; điều kiện để giá trị của 1 phân thức, biểu thức xác định.
3/ Các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia đơn, đa thức, phân thức, cách biến đổi biểu thức hữu tỷ.
2 Kỹ năng
Rèn các kỹ năng PTĐT thành nhân tử, kỹ năng cộng trừ nhân chia các đơn đa thức và phân thức, kỹ năng phối hợp các phép tính đó trên các đa thức và phân thức; kỹ năng biến đổi biểu thức hữu tỷ, giải các bài toán có liên quan đến giá trị của phân thức, biểu thức hữu tỷ, kỹ năng trình bày các dạng toán.
II. phương tiện dạy học:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, đề cương ôn tập học kỳ I.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
* GV chốt:
1/ Quy tắc nhân đơn đa thức và những chú ý khi làm tính
2/ Cách tính giá trị của 1 BTĐS
* áp dụng: Mỗi nhóm làm 1 bài tập trong bài tập số 2 (ĐC ôn tập) cử 1 hs trình bày.
* Chú ý:
- Trong dãy tính nếu có thể dùng HĐT để thu gọn thì nên làm nhanh.
- Có thể sử dụng tính chất phép toán để tính nhanh
HS chia nhóm bốc thăm câu hỏi ôn tập và đánh giá kết quả ghi vào biên bản của nhóm.
(các nhóm chéo nhau để kiểm tra)
Gọi 3 hs lên bảng thực hiện phép tính.
1. ôn tập lý thuyết (các khái niệm – quy tắc)
2. tính
a) 8xy2.(-2x3 - 0,25y - 4xy)
b) Q = y(xy - y +1) - x(y2 -x+2)
Tính Q biết x = 2 và y = 3
c) Tìm x biết:
2x3(x+3)+5x2(1-x2)-3x(2x2-x3+x)=2
3. Thu gọn các biểu thức sau:
a.[(3x-2)(x+1)-(2x+5)(x2-1)]: (x+1)
b. (2x+1)2 -2(2x+1)(3-x) + (3-x)2
c. (x-1)3-(x+1)(x2-x+1)-(3x+1)(1-3x)
Đáp số:
Hoạt động 2
* GV chốt sơ đồ phân tích.
Đa thức NTC: AB+AC=A(B+C) Tích
HĐT: ( 7 HĐT đáng nhớ)
Nhóm – Tách – Thêm bớt
* Những chú ý trong quá trình PTĐT thành nhân tử.
* GV chốt lược đồ PTĐT thành nhân tử:
Đa thức 1/ Có dùng p2 NTC?
2/ Có dùng p2 HĐT?
3/ Nhóm hay tách (thêm bớt) Þ Tích
Các hs luyện tập PTĐT thành nhân tử (bài 1 đề cương ôn tập) Câu a, b, c, d
Gọi 4 hs chữa 4 câu – dưới lớp kiểm tra chéo
4. Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 12x2y-18xy2-30y3
b) 5x2-5xy-10x+10y
c) a3-3a+3b-b3
d) a4 +6a2b+9b2-1
Về nhà:
Hoàn thiện các bài tập đã chữa.
Chuẩn bị tiết sau học chương III
File đính kèm:
- Dai 8 tiet 34 tiet 40.doc